• Khái niệm thị trường OTC (Over the Counter)
Thị trường OTC là thị trường có tổ chức nhưng khơng có địa diêm giao dịch tập trung, các thành viên của thị trường giao dịch với nhau qua mạng internet.
Nguồn gốc của từ Over the counter markets viết tắt là OTC là "qua quầy", dùng để chỉ thị trường mua bán chứng khốn qua quầy của các CTCK, chứ khơng mua bán trên Sàn giao dịch như ở TTCK tập trung. Khác với SGDCK là nơi tập trung của các nhà môi giới để họ thực hiện các cuộc đấu giá mua bán chứng khốn cho khách hàng hoặc cho chính họ, thị trường OTC là thị trường "thương lượng". Ở đó các nhà mơi giới thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp với nhà đầu tư, hoặc qua hệ thống điện thoại, hoặc qua hệ thống Computer.
Thị trường OTC khơng nam tại một vị trí trung tâm nào cả, nó bao gồm các cơng ty mơi giới thành viên của thị trường OTC khắp trong cả nước. Thành viên của thị trường OTC là các CTCK chuyên nghiệp, họ vừa giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình, vừa với tư cách là nhà mơi giới cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Trong giao dịch, các công ty này chủ động ra giá: giá cao nhất sẵn sàng mua và giá thấp nhất sẵn sàng bán. Chính họ là những người ra giá và thực hiện các lệnh giao dịch, mà không phụ thuộc vào lệnh đật hàng của khách hàng. Danh từ chuyên môn gọi họ là "những người giao dịch", hay "những người tạo lập thị trường". Khi họ mua và bán chứng khốn cho chính mình, bằng nguồn vốn của mình, họ được gọi với tên gọi là nhậ kinh doanh (tiếng Anh: Dealers). Khi họ mua bán cho khách hàng và hưởng phí dịch vụ mơi giới, họ hoạt động :với tư cách là một nhà môi giới: Brọkers. Một nhà giao dịch môi giới chuyên mua và bán một số loại chứng khoán nhất định và thường xuyên nắm giữ một số lượng nhất định các loại chứng khoán này. Những nhà giao dịch môi giới này được gọi là những người tạo lập thị trường (Market Markers), bởi vì họ tạo ra thị trường cho chứng khốn đó. Một tên gọi khác nữa dành cho những người tạo lập thị trường, đó là nhà giao dịch (Dealers).
Để trở thành một nhà tạo thị trường ở hệ thống này, nhà kinh doanh phải thường xuyên đặt mua, chào bán và đáp ứng những yêu
cầu nhất định về vốn, đồng thời phải đăng ký và được phép của cơ quan quản lý thị trường, thường là Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia (National Association of Securities Dealers - NASD). Tổ chức này được thành lập theo luật chứng khoán và thực hiện các chức năng ban hành, quản lí và củng cố các quy tắc giao dịch trên thị trường OTC. Bất kì một cơng ty giao dịch - mơi giới nào đã đăng kí tại hội đồng chứng khốn quốc gia đều có thể trở thành thành viên của hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia. Những cá nhân mua bán chứng khốn cho chính mình, bàng tài khoản của họ nhưng khơng mang tính chất kinh doanh chun nghiệp (regular business) thì sẽ khơng được coi là người kinh doanh chứng khốn (dealer) và khơng có khả năng là thành viên của hiệp hội. Ngoài ra, những đối tượng sau đây cũng không thể là thành viên của hiệp hội:
- Những nhà mơi giới và giao dịch chứng khốn bị đình chỉ hay bị khai trừ từ một hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia đã đăng kí hay từ một sở giao dịch chứng khốn đã đăng kí.
- Những nhà mơi giới và giao dịch chứng khốn bị ngăn chặn hay bị đình chỉ từ một bộ phận thành viên của hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia, hoặc một sở giao dịch chứng khốn vì những hành vi khơng trung thực và không công bằng trong giao dịch.
- Những nhà môi giới và giao dịch chứng khốn bị tịa án cấm tham gia các công việc như tư vấn đầu tư, môi giới, bảo lãnh phát hành, hay bất kì hoạt động nào có liên quan đến giao dịch chứng khốn.
Một cộng ty thành viên nếu bị đình chỉ, hoặc tước quyền thành viên có thể u cầu hội đồng chứng khốn quốc gia xem xét lại quyết định.
Không giống như ở SGDCK (thị trường đấu giá theo giá) chỉ có 1 người tạo ra thị trường cho mỗi loại chứng khoán, đó là chun gia chứng khốn (specialist), ở thị trường OTC có thể có nhiều người tậo ra thị trường cho một loại chứng khốn.
• Đặc điểm giao dịch trên thị trường OTC
- Thị trường OTC có nhiều địa điểm giao dịch, nó bao gồm các cơng ty mơi giới thành viên của thị trường OTC khắp trong cả nước.
- Chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC phải được đăng ký rõ ràng và phải đáp ứng những yêu cầu về tài sản của người phát hành, số lượng các cổ đơng và số lượng các chứng khốn đang lưu hành... Nhìn chung, chứng khốn được giao dịch trên thị trường OTC là chứng khốn của các cơng ty vừa và nhỏ chưa đủ điều kiện để niêm yết giao dịch trên TTCK tập trurig. Ngồi ra cịn bao gồm cả chứng khoán của các quỹ dầu tư, quỹ bào hiểm, TPCP và chính quyền địa phương.
- Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức thỏa thuận song phương giữa bên mua và bên bán, hoặc người môi giới đại diện cho bên mua và bên bán.
- Cơ chế thanh toán các giao dịch trên thị trường OTC đa dạng và linh hoạt.
- Thị trường có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường, đó là các CTCK và Hiệp hội các nhà môi giới. Các cơng ty này có thể hoạt động mua bán chứng khốn cho chính mình - hoạt động tự doanh, và làm mơi giới mua bán chứng khốn cho nhà đầu tư để hưởng hoa hồng.
- Thị trường OTC thường chịu sự quản lý của UBCKNN, của SGDCK (ví dụ ở Anh, Pháp, Canada...) và Hiệp hội chứng khốn (ví dụ ở Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản...), hoạt động theo luật thị trường OTC và các quy định của Hiệp hội.
3.2.2.'Yết giá trên thị trường OTC
Để tạo ra thị trường (Make a Market), nhà giao dịch xướng giá cao nhất anh ta sẵn sàng mua (bid / buy) và giá thấp nhất sẵn sàng bán (offer / sell). Giá chào bán và giá đặt mua được gọi là giá yết của nhà
giao dịch. Khoản chênh lệch giữa giá chào bán và giá đặt mua gọi là khoản chênh lệch giá (spread). Tùy theo độ chuyên sâu của thị trường và sự hấp dẫn của loại chứng khoán nhất định mà giá yết có thể là:
- Giá t chăc chăn (fírm): có nghĩa là giá giao dịch sẵn sàng giao dịch tới khối lượng chào bán và đặt mua. Ví dụ: đối với 1 giá yết chắc chắn 60,25 - 60.50 ; 7 X 4 có nghĩa là nhà giao dịch sẽ mua tới 700 cổ phiếu với giá 60.25 $ hoặc sẽ bán tới 400 cổ phiếu với giá 60.50 $. Bất kì số cổ phiếu nào vượt quá số lượng đã tuyên bố đều phải thương lượng.
- Yết giá phụ thuộc (subject) có nghĩa là người tạo thị trường tiến hành yết giá phụ thuộc vào sự xác nhận của đối tác giao dịch.
- Yết giá chủ định (work out): là giá yết cố gắng đạt được, chỉ thực hiện đối với các loại chứng khoán kém năng động trên thị trường OTC. Vì ìà loại chứng khốn kém năng động nên khi ra giá loại chứng khoán này, người tạo thị trường OTC phải thu thập thông tin, tập hợp các nhu cầu giao dịch mà anh ta đã biết đối với loại chứng khốn đó để yết giá sao cho 1 giao dịch có thể thực hiện được.
ở các nữớc có thị trường OTG phát triển, giá niêm yết được thể hiện trên màn hình yết giá tự động của Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quốc gia (National Association of Securities Dealers Automated Quotation - NASDAQ). Hệ thống này hiển thị giá chào bán và giá đặt mua của các loại chứng khoán.
Ở Việt Nam một số cơng ty chứng khốn thường niêm yết giá OTC trên trang Web của các cơng ty.
Ví dụ: Bảng yết giá OTC của Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Công Thương (IBS)
Bảng giá OTC Mua bán —loảng giá OTC tin
Cóng ty Mệnh giả Giá cao nhất Giá tháp nhất Ngày cặp nhặt
Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí 10.000 50,000 50,000 23/09/2006
CơngtyVINAPCCO 10,000 35,000 35,000 23/09/2006
Công ty CP Bao Bi Tân Tiến 100,000 420,000 420,000 23/09/2006
Công ty CP Dược Hạu Giang 10,000 72,000 72,000 23/09/2006
Cơng ty CP Bào Hiểm Nhá Rịng 10,000 32,000 32,000 23/09/2006
Cõng ty CP FPT 100,000 145,000 145,000 23/09/2006
Công ty cồ phàn Cao Su Hòa Binh 100,000 630,000 630,000 24/09/2006
Cõng ty CP Vận Tài Xăng Dầu 10,000 38,000 38,000 23/09/2006
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu EXIMBANK 1,000,000 7,900,000 7,900,000 23/09/2006
Ngân hàng Á Châu * 1,000,000 14,000,000 14,000,000 23/09/2006
Ngăn hàng Phương Đông 1,000,000 5,300,000 5,300,000 23/09/2006
Ngân hàng TMCP Quân Đội 1,000,000 6,400,000 6,400,000 23/09/2006
Ngân hàng Việt Á 1,000,000 4,100,000 4,100,000 23/09/2006
Ngân háng Thương mại Sài Gòn 800,000 3,800,000 3,800,000 23/09/2006
Ngân hàng Phvơng Nam 10,000 59,000 59,000 23/09/2006
Ngân hàng Đống Á 2,000,000 21,500,000 21,500,000 23/09/2006
Ngân hàng TMCP HABUBANK 1,000,000 5,100,000 5,100,000 23/09/2006 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 1,000,000 10,000,000 10,000,000 23/09/2006 Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh 10,000 67,000 67,000 23/09/2006 Ngân hàng Phát Triển Nhà Tp Hồ Chi Minh 1,000,000 3,800,000 3,800,000 23/09/2006 Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 100,000 105,000 105,000 23/09/2006
Ngân hàng Quốc Tế 10,000 51,000 51,000 23/09/2006
Ngân hàng An Binh 100,000 410,000 410,000 23/09/2006
Ngân háng Thương mại Nam Á 1,000,000 3,800,000 3,800,000 23/09/2006
Ngân hàng PACIFIC 100,000 285,000 285,000 23/09/2006
Ngân háng Nhơn Ái 100,000 250,000 250,000 23/09/2006
Ngân hàng Hàng Hài 1,000,000 5,300,000 5,300,000 23/09/2006
CTCP Chứng khoán Bảo Việt 10,000 120,000 120,000 23/09/2006
CTCP Chứng khốn Sài Gịn 10,000 105,000 105,000 23/09/2006
CTCP Bào Hiềm Viên Đóng 10,000 37,000 37,000 23/09/2006
CTCP Bào hiểm Xăng Dằu 10,000 33,000 33,000 23/09/2006
CTCP Bào Bào Hiểm Bào Minh 10,000 50,000 50,000 23/09/2006
CTCP Dược Đồng Tháp 100,000 780,000 780,000 23/09/2006