Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991-1996)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 103 - 106)

II. Đảng lãnh đạo cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)

b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991-1996)

nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991-1996)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991) của Đảng

Bối cảnh lịch sử:

Đại hội VII của chúng ta tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước phức tạp: Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu. Giai đoạn 1986-1990, đất nước ta cũng phải đương đầu với hoạt động phá hoại của các lực lượng thù địch ở cả trong và ngoài nước. Tình hình kinh tế và đời sống nhân dân cịn khó khăn, đất nước vẫn trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, công cuộc đổi mới được Đảng đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) bước đầu đạt thành tựu đáng kể, nhờ đó nước ta đã đứng vững và tiếp tục phát triển.

Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII và QT thực hiện

NQ ĐH

Đại hội VII

Bối cảnh lịch sử Nội dung cơ bản Tổng kết QT thực hiện NQ ĐH VI Cương lĩnh xây

dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Ý nghĩa Quá trình thực hiện NQ ĐH VII Kết quả thực hiện

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng họp tại Hà Nội (6-1991) với 1.176 đại biểu thay mặt cho hơn hai triệu đảng viên cả nước. Đại hội thông qua các văn kiện quan trọng“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội” và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”. Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm 146 ủy viên chính thức

do đồng chí Đỗ Mười là Tổng Bí thư. Chủ đề của Đại hội là: “Đại hội của trí

tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết” Nội dung cơ bản của các văn kiện:

* Văn kiện thứ nhất: “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ

lên CNXH” 25 do Đại hội VII thông qua (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991). Nội dung cơ bản của Cương lĩnh:

+ Tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chỉ ra những thành công, khuyết điểm, sai lầm và rút ra 5 bài học lớn:

Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.

Hai là, sự nghiêp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân. Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng,

đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm

những thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

+ Trong bản Cương lĩnh năm 1991, Đảng đã nêu đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có 6 đặc trưng cơ bản là:

- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.

- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân.

- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

+ Cương lĩnh năm 1991 nêu 7 phương hướng lớn xây dựng CNXH là:

25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, trang 132. 132.

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT Page 103

- Xây dựng Nhà nước XHCN

- Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện là nhiệm vụ trung tâm.

- Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu.

- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

- Tiến hành cách mạng XHCN trên mọi lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.

- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bản Cương lĩnh năm 1991 chỉ rõ: quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường với những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phịng - an ninh, đối ngoại. Mục tiêu tởng quát phải đạt tới là khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh.

Cương lĩnh năm 1991 cũng nêu rõ quan điểm về xây dựng hệ thống chính

trị, xây dựng Nhà nước XHCN của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.

Giá trị lý luận của Cương lĩnh năm 1991: giải đáp đúng đắn vấn đề cơ bản

nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành động, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển.

* Văn kiện thứ 2: Đại hội VII của Đảng đã thông qua “Chiến lược ổn định

và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” 26 với mục tiêu tổng quát là đến năm 2000 ra khỏi khủng hoảng, ởn định tình hình kinh tế xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển. GDP năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990.

26 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, trang 153. 153.

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

Tại Đại hội VII, Đảng khẳng định phải kiên trì với mục tiêu CNXH và xác đinh nền tảng tư tưởng của Đảng là: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”27. Việc khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng, đánh dấu một bước tiến mới về đổi mới nhận thức và tư duy lý luận của Đảng.

Mục tiêu tởng qt của 5 năm tới là vượt qua khó khăn thử thách, ởn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ởn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay.

Ý nghĩa của Đại hội:

Thành công của Đại hội đánh dấu bước trưởng thành mới của Đảng, cột mốc mới trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Như trong diễn văn bế mạc Đại hội đã nêu: “Kết quả nổi bật của Đại hội chúng ta là sự nhất trí trên tất cả các vấn đề lớn thuộc về quan điểm, đường lối có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước trong thời kỳ 1991-1995 và cả tương lai lâu dài”. Đại hội là “sản phẩm trí tuệ của toàn Đảng và của nhân dân trong việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những giá trị của loài người vào giai đoạn hiện nay của sự nghiệp cách mạng nước ta” 28. Kết quả đó khẳng định Đảng ta kiên trì và tích cực đẩy mạnh cơng cuộc đởi mới do chính bản thân Đảng khởi xướng theo những nguyên tắc đã được xác định… Đởi mới tồn diện, đồng bộ, có nguyên tắc và có bước đi vững chắc, đó là mệnh lệnh của cuộc sống, là q trình khơng thể đảo ngược”.

Quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VII (1991-1996)

Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, trong những năm 1991-1996, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã tổ chức 12 Hội nghị và Hội nghị giữa nhiệm kỳ nhằm chỉ đạo tiếp tục đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có một số Hội nghị điển hình với những lĩnh vực được nởi bật là:

Về kinh tế

Trong nông nghiệp: Hội nghị Trung ương 5 (3-10/6/1993) Hội nghị bàn

sâu về chính sách đối với nông dân, nông nghiệp và nông thôn để đưa nông nghiệp và nông thôn tiến nhanh và vững chắc hơn. Hội nghị đã thông qua Nghị quyết tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn. Trong đó, coi

27 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, trang 258. 258.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)