Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 108 - 110)

II. Đảng lãnh đạo cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)

29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT Page 107

Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng thể hiện sự đồng tâm nhất trí, nỗ lực vượt bậc, ra sức khai thác thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Kết quả: Về cơ bản nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Thành tựu: Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, đất nước ta có nhiều chuyển biến tích cực trên tất cả mọi lĩnh vực:

Chính trị: Ổn định chính trị - xã hội được giữ vững. Quốc phòng an ninh

được củng cố.

Kinh tế: nhiều chỉ tiêu kế hoạch đã hoàn thành vượt mức, GDP đạt 8,2%

(kế hoạch 5,6-6-5%), lạm phát từ 67,1% năm 1991 xuống cịn 12,7% năm 1995. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ngày càng được triển khai rộng rãi, bước đầu có những kết quả tích cực. Đời sống nhân dân ngày càng được đầy đủ.

Đối ngoại: Kết quả từ tháng 11-1991, Việt Nam và Trung Quốc bình

thường hóa quan hệ. Ngày 28-7-1995 là thành viên của Asean. Ngày 11-7-1995 thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ. Đến cuối năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với trên 100 nước. Ngày 28-7-1994, Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước về Luật biển 1982 của Liên hiệp quốc.

Văn hóa - xã hội: Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân

dân khá hơn trước. Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo được toàn dân hưởng ứng. Dân chủ được phát huy. Lòng tin của nhân dân đối với chế độ và tiền đồ đất nước với Đảng và Nhà nước được khẳng định

Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều chuyển biến tích cực, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.

Hạn chế:

Việt Nam vẫn là nước nghèo. Kinh tế Việt Nam còn mất cân đối, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, năng suất cịn thấp, đời sống nhân dân khó khăn. Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, bn lậu và nhiều tiêu cực cịn tồn tại trong nhà nước. Bắt đầu phân hóa giàu nghèo giữa các vùng và các tầng lớp dân cư.

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 10 NĂM ĐỔI MỚI (1986-1996):

Thành tưu: Có thế và lực của đất nước ta đã có sự biến đởi rõ rệt về chất,

nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài. Hoàn thành chặng đường đầu tiên, tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới; đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Con đường đi lên CNXH ngày càng sáng rõ hơn

Hạn chế: Nước ta còn nghèo và kém phát triển. Chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển; Tình hình xã hội cịn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết; Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa bng lỏng; Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội còn yếu; Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)