Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mớ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 160 - 162)

- Về đổi mới mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế

d. Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mớ

Một là, trong q trình đởi mới phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo trên

cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam

Hai là, đổi mới phải luôn quán triệt “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,

dựa vào dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Ba là, đởi mới phải tồn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp, phải tơn trọng

quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự

chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT Page 159

Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tở quốc, các tở chức chính trị-xã hội và của cả hệ thống chính trị, tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.

Câu hỏi củng cố kiến thức

1. Trình bày hồn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản đường lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đề ra? Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI?

2. Phân tích những đặc trưng, phương hướng cơ bản của CNXH do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lần thứ VII (1991) của Đảng đề ra?

3. Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đánh giá thành tựu đạt được sau 10 năm đổi mới như thế nào? Nguyên nhân của những thành tựu đó? 4. Phân tích quan điểm CNH-HĐH do Đại hội VIII (1996) của Đảng đề ra? 5. Trình bày nội dung đường lối nổi bật của Đảng được thông qua tại Đại hội IX (2001) của Đảng?

6. Phân tích quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) của Đảng?

7. Trình bày nội dung cơ bản của “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung năm 2011)” thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng?

8. Trình bày nội dung cơ bản của Đại hội XIII (2021) của Đảng?

9. Phân tích nhận định “Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam?

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

KẾT LUẬN

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong tiến trình lịch sử cách mạng nước ta, đánh dấu mốc son chói lọi trên con đường phát triển dân tộc, bởi trước đó các phong trào yêu nước đấu tranh chống lại sự xâm lược, đô hộ của đế quốc, thực dân đều thất bại do bế tắc về đường lối và về giai cấp lãnh đạo.

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc. Ngay từ khi thành lập, mục tiêu, lý tưởng của Đảng là lãnh đạo nhân dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác Lênin với chủ nghĩa yêu nước, mà biểu hiện tập trung là sự kết hợp của phong trào công nhân với phong trào yêu nước của quần chúng cách mạng; mục tiêu, lý tưởng, lợi ích của Đảng luôn thống nhất với mục tiêu, lý tưởng, lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc và toàn thể nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định, Đảng ta không những là đảng của giai cấp công nhân, mà còn là đảng của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là thống nhất. Việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã khẳng định giai cấp công nhân và đảng tiên phong của mình đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò lãnh đạo cách mạng; đồng thời, quyết định xu hướng phát triển của xã hội Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; phù hợp với xu thế của thời đại, được mở ra từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (1917)

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vĩ đại:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 160 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)