Về đổi mới kinh tế:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 128 - 130)

Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (7-2003), Nghị quyết

số 09 - NQ/ TW ngày 9/2/2007 về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 202036.

Đảng nhận định: thế kỉ XXI được thế giới xem là thế kỉ của đại dương. Quan điểm chỉ đạo của Đảng: nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh,

36 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, trang 70. quốc gia, Hà Nội, 2007, trang 70.

Lĩnh vực kinh tế Hội nghị TW 4 (2-2007) Nghị quyết 09 - NQ/TW ngày (02/2007) “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Hội nghị TW 6 (1-2008) Nghị quyết số 21-NQ/TW (01/2008) Về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Hội nghị TW 7 (8-2008) Nghị quyết 26- NQ/ TW (8- 2008) về nông nghiệp, nông dân, nông

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT Page 127

bền vững, hiệu quả so với tầm nhìn dài hạn. Trung ương đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 kinh tế biển Việt Nam đóng góp khoảng 53-55% GDP, 55-60% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển.

Tiềm năng biển Việt Nam là một lợi thế lớn, là niềm tự hào của đất nước trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên, tiềm năng đó vẫn chỉ là tiềm năng, nếu thiếu đi một chiến lược tổng thể, cùng những mục tiêu, biện pháp cụ thể. Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) có thể nói là một cơng cụ dẫn đường kịp thời và đắc lực để phát huy vững chắc và hiệu quả tiềm năng đó.

Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-2008), Nghị quyết

số 21 - NQ/ TW ngày 30/1/2008 đã đưa ra những chủ trương và giải pháp để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa37. Quan điểm chỉ đạo của Trung ương: Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế. Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội

Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (8/2008) Nghị quyết

số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã đánh giá tình hình và lần đầu tiên đưa ra những quyết sách mạnh mẽ về chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp, giải quyết đồng thời ba vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Quan điểm chỉ đạo của Đảng là: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ởn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước. Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.

37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 133. trị quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 133.

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)