Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51 Trang

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 106 - 108)

II. Đảng lãnh đạo cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)

28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51 Trang

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT Page 105

nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và đề ra các quan điểm, nhiệm vụ xây dựng, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện, khơi dậy mọi tiềm năng nội lực của nông dân.

Trong công nghiệp: Hội nghị Trung ương 7 (7/1994) Hội nghị chủ trương,

chính sách phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ và xây dựng giai cấp công nhân, nhằm đẩy tới một bước cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Hội nghị đã nhất trí thơng qua nghị quyết: Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.

Mục tiêu lâu dài của CNH-HĐH là cải biến nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Về xây dựng Đảng, đối ngoại và củng cố quốc phòng: Hội nghị Trung ương 3 (6-1992) - thảo luận ba vấn đề quan trọng: Tình hình thế giới và chính

sách đối ngoại; Củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh quốc gia; Đởi mới và chỉnh đốn Đảng. Cụ thể:

+ Xây dựng Đảng: Lần đầu tiên đưa ra chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng. Mục tiêu là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phù hợp với yêu cầu khách quan của cách mạng nước ta trong tình hình mới, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, bảo đảm thực hiện có kết quả các nhiệm vụ chính trị do Đại hơi VII đề ra, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh giữ vững ởn định chính trị. Ngun tắc đởi mới và chỉnh đốn Đảng là quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đường lối đởi mới theo định hướng XHCN, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, củng cố mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.

+ Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh trong các năm tới là:

Trên cơ sở phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống cách mạng, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, thống nhất ý chí và hành động, kiên định xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề cao cảnh giác cách mạng, giữ vững ởn định về chính trị, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, triển khai có kết quả chiến lược, sách lược đối ngoại, xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng các lực

BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - PTIT

lượng vũ trang, chấp hành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ độc lập, an ninh, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thở của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa, đập tan âm mưu và hoạt động diễn biến hồ bình, bạo loạn lật đở của kẻ thù và sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống phức tạp khác có thể xảy ra.

+ Chính sách đối ngoại: là đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thở, khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.

Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kì (1-1994) của Đảng29: Hội nghị có nhiệm

vụ kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và tổng kết một bước thực tiễn đổi mới từ Đại hội VI nhằm làm sáng tỏ thêm một số vấn đề trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, xác định những chủ trương và giải pháp lớn để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VII, đưa sự nghiệp cách mạng của nước ta tiếp tục tiến lên. Hội nghị xác định thời cơ, thách thức của đất nước trong thời kỳ mới:

Về thời cơ: Hội nghị xác định: Đảng có đường lối đúng đắn, Nhân dân cần

cù, thơng minh, u nước, có bản lĩnh và ý chí kiên cường, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, các lực lượng vũ trang trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, những thành tựu đổi mới đang tạo ra thế và lực mới của cách mạng.

Về nguy cơ: (1) Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong

khu vực và trên thế giới do điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởng chưa cao và chưa vững chắc lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt; (2) Nguy cơ chệch hướng XHCN nếu không khắc phục được những lệch lạc trong chủ trương, chính sách và chỉ đạo thực hiện; (3) Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; (4) Nguy cơ “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch.

Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau.

Đảng cũng khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân do dân vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp. Tăng cường pháp chế XHCN. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)