2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao độngViệt Nam
2.2.2.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu
Hiện nay, lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 nớc trên thế giới, chủ yếu làm việc trong các nghành nghề khác nhau nh: Thuỷ thủ, thuyền viên đánh cá, chuyên gia y tế, giáo dục, công nhân, giúp việc gia đình...
Với chủ trơng của Chính phủ là hạn chế đa lao động phổ thông đi, Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội đã chỉ đạo, hớng dẫn các công ty mở rộng việc ký kết các hợp đồng đa lao động có nghề. Kết quả cho thấy, số lao động có nghề xuất khẩu của Việt Nam tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1992 chủ yếu là lao động phổ thơng thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995
STT Năm Số lợng lao động đi hàng năm (ngời).
1 1991 1. 020 2 1992 8. 10 3 1993 3. 960 4 1994 9. 230 5 1995 10. 050 6 1996 12. 640 7 1997 18. 640 8 1998 12. 210 9 1999 20. 000 10 2000 31. 000 11 2001 37. 000 12 2002 43. 000 Tổng cộng: 200.060
tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% tổng số ngời đi[30;2]. Chất lợng lao đốngo với giai đoạn1980-1990 đã co nhng chuyễn biến đáng kể. Đối với một số thị trờng nh Côoet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng Hoà Séc... chúng ta đã cung ứng 90% - 100% lao động có nghề. Cịn một số lao động khi đa đi cha có nghề thì bên nhậpS đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động
2.2.2.3. Hình thức xuất khẩu lao động
Giai đoạn trớc năm 1990 hình thức chủ yếu là xen ghép. Nhng từ năm 1991 đến nay, xuất khẩu lao động nớc ta có thể có các hình thức nh sau: Hợp đồng cung ứng lao động; hợp đồng sử dụng chuyên gia; hợp đồng nhận thầu cơng trình; hợp đồng lao động vừa học vừa làm; hợp đồng nhận thầu cơng trình, nhận khốn khối lợng hợp tác chia sản phẩm; hợp đồng liên doanh giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc ngoài; hợp đồng lao động giữa ngời Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nớc ngoài; Cung ứng lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty nớc ngồi thơng qua hợp đồng lao động.
Trong đó, các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải tự mình tìm kiếm thị trờng, đối tác và ký kết với bên nớc ngoài để tiến hành làm thủ tục đa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của nhà nớc. Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vịng 12 tháng khơng xuất khẩu đợc đồn nào thì bị thu hồi giấy phép.
2.2.2.4. Thị trờng xuất khẩu lao động.
Thị trờng xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay không chỉ là các n- ớc xã hội chủ nghĩa trớc kia mà đã mở rộng phạm vi xuất khẩu tới gần 50 nớc trên thế giới. Tuy vậy, công tác xuất khẩu lao động đến nay đã thành cơng ở một số thị trờng chính nh: Hàn Quốc, Angiêri, Nhật Bản, Đông Âu, Đài Loan, Irăc, Libi, Côoet.
Đông Bắc á đang là các thị trờng chủ yếu, nhận nhiều lao động ta. Bao gồm các nớc: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Trong tơng lai gần, đây vẫn sẽ là thị trờng chính của lao động Việt Nam.
- Thị trờng Hàn Quốc:
Đây là một thị trờng ổn định, tiếp nhận lao động ta với một số lợng khá lớn. Hàn Quốc là quốc gia có diện tích 90.000 km², bằng 1/3 diện tíchViệt Nam. Tài ngun thiên nhiên khơng có gì ngồi nguồn than antracit quặng sắt. Từ thập kỷ 60, nền kinh tế Hàn Quốc đạt đợc sự tăng trởng cao và trở thành một nớc có tiềm lực về kinh tế ở Châu á. Tốc độ phát triển kinh tế cao đã biến Hàn Quốc từ một nỡc xuất khẩu lao động sang một nớc thiếu hụt trầm trọng lao động trong nớc và cả ở các cơng trình thầu ở nớc ngồi. Hiện nay Hàn Quốc đã trở thành một quốc gia công nghiệp với các ngành công nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặng và điển hình là cơng nghiệp điện tử cao cấp. Khả năng hợp tác với Hàn Quốc trong việc sử dụng lao độngViệt Nam cịn nhiều triển vọng. Tính tới năm 2000 nớc ta đã xuất khẩu sang Hàn Quốc khoang trên 28000 lao động tính cả số thuyền viên đánh cá trên biển. Tuy nhiên, trong vài năm vừa qua đã xuất hiện hình thức tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp (Hàn Quốc: khoảng 50% ) gần đây lại xuất hiện tình trạng vi phạm pháp luật, cá biệt đã hình thành các băng nhóm tội phạm đi trấn lột, thậm chí giết ngời, đã ảnh hởng rất lớn đến khả năng tiếp nhận lao động ta vào thị trờng này. Thêm vao đó là cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm giảm số tu nghiệp sinh Việ Nam tại Hàn Quốc(năm 1996 số lao động xuất sang Hàn Quốc là 6275 ngời thì đến năm 1997 chỉ cịn 4880 ngời).
Năm 1999, kinh tế Hàn Quốc đợc phục hồi, số lao động đợc xuất sang lại tăng lên nhanh chóng. Mức lờn cơ bản của ngời lao động sang Hàn Quốc hiện nay là tơng đối cao so với các nớc khác trong khu vực( khoảng trên 1000 USD/1ngời/1tháng). Tiêu chuẩn đối với lao động đi làm việc ở Hàn Quốc là có sức khoẻ tốt và chăm chỉ làm việc. Tiêu chuẩn nay rất phù hợp với đặc
điểm của lực lợng lao động phổ thơng ở nớc ta hiện nay. Tính đến 2002 đã có 30.000 lao động Việt Nam đâng làm việc tại Hàn Quốc[7].
- Thị trờng Nhật Bản:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lâm vào tình trạng thếu lao độngtrầm trọng. Với tốc độ phát triển hằng năm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khá cao, thị trờng lao động của Nhật Bản trở nên chật hẹp. Tuy thiếu lao động trầm trọng nhng chính sách của Nhật Bản là hạn chế lao động nớc ngoài vào kàm việc. Trong các quy định của pháp luật Nhật Bản về vấn đề nhập c, Nhật Bản chỉ cho một số ít lao động khơng nghề và lao động kỹ thuật cao nhập c. Tuy nhiên, đầu năm 1990 Nhật Bản đa ra chính sách tiếp nhận lao động từ các nớc đang phát triển sang Nhật nâng cao tay nghề. Đây là biện phấp giúp Nhật giảm bớt số lao động bát hợp pháp dang ngày càng tăng. Đồng thời đây là một biện pháp chuyển giao công nghệ cho các nớc đang phát triển và đáp ứng nhu cầu thiếu lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật. Ngời lao độngnớc ngoài đợc hởng quy chế “tu nghiệp sinh” và “trợ cấp tu nghiệp”. Với mức trợ cấp này cũng đã cao hơn rất nhiều so với mức lơng cuả lao động ở các nớc khác.
Nhật Bản chính thức mở cửa cho lao động nớc ngoài từ tháng 6 /1992. Năm 1992, chúng ta đa đợc 17 ngời sang Nhật tu nghiệp. Năm 1996 đã có 1312 ngời và iện nay có 9000 lao động làm việc trong các nghành công nghiệp nhẹ, chế biến hải sản, điện tử, xây dựng...
Nhìn chung số lợng lao động của Việt Nam sang Nhật vẫn còn thấp so với Trung Quốc. Từ năm 1992 đến 1998 Việt Nam có trên 7000 lao động xuất sang Nhật thì cũng trong thời gian đó Trung Quốc đã có 123.117 lao động, gấp 17.58 lần so với Việt Nam[7]. Lao động làm việc ở Nhật Bản đợc hởng mức lơng cơ bản cao hơn nhiều so với nhiều nớc trong khu vực. Song thị trờng Nhật Bản là thị trờng tơng đối khó tính, chỉ nhận lao động có nghề và phải đợc học tiếng Nhật trớc khi đa sang. Do vậy mà nớc ta cần lu ý đặc điểm khác biệt của thị trờng này để đáp ứng kịp thời nếu khơng sẽ có nguy cơ dẫn đến mất thị
- Thị trờng Đài Loan:
Đài Loan là một khu vc có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, là thị trờng thu hút nhiều lao động Việt Nam. Nhu cầu sử dụng lao động của Đài Loan là rất cao, mỗi năm thị trờng này tăng khoảng trên 2000 lao động. Do vậy, đa lao động nớc ngoài vào làm việc tại Đài Loan là một hớng đi đúng đắn. Thị trờng lao động tuy mới nhận lao động Việt Nam, nhng khả năng chúng ta vẫn có thể tiếp tục gia tăng số lợng trong thời gian tới. Tính đến 2002, đúng ba năm kể từ khi lao động Việt Nam đầu tiên đến Đài Loan theo con đờng xuất khẩu lao động chính thức đã có 24.140 lao động nớc ta sang làm việc. Khác với Hàn Quốc và Nhật Bản, Đài Loan có chính sách nhận lao động nớc ngồi dựa trên hệ thống luật lệ và các quy chế tơng đối rõ ràng. Cuối năm 1999, Đài Loan mới nhận thêm lao dộng Việt Nam, do vậy mà lao động Việt Nam phải cạnh tranh với một số lao động nớc khác nh: Thái Lan, Philipin, Malaixia và Inđônêxia. Trong điều kiện tham gia sau nên Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờngcho mình. Ngồi ra, thị trờng Đài Loan là một thị trờng khó tính, chủ yếu tiếp nhận lao động có tay nghề và ngoại ngữ, yêu cầu về hiện trạng sức khoẻ rất cao.
Hiện nay Đài Loan đang có nhu cầu rất cao về các lao động làm các cơng việc gia đình, phần lớn cần lao động nữ phổ thơng. Tuy nhiên loại hình lao động này ngoài tiêu chuẩn về sức khoẻ, tuổi tác, giới tính thì u cầu căn bản phải có kinh nghiệm và sự khéo léo, chăm chỉ thật thà. Những tiêu chuẩn này rất phù hợp với lao động nữ phổ thơng hiện nay đang có nhu cầu việc làm ở nớc ta. Đến nay đã có 141 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này và đợc phép cung ứng lao động cho Đài Loan. Ngoài lao động giúp việc gia đình thì những ngành khác nh: điện tử, may mặc, dệt, chế tạo, xây dựng, thuyền viên đánh cá...cũng thu hút thị trờng lao động Việt Nam. Đến nay có khoảng 16000 lao động Việt Nam đã đợc đa sang làm việc tại Đài Loan, trong đó có 6250 lao động giúp việc gia đình[8;2].
- Thị trờng nớc Cộng hoà dân chủ nhân đân Lào
Trong khu vực Đơng Nam á, mới chỉ có Lào đang nhận lao động ta với số lợng tơng đối lớn và đa dạng. Trong tơng lai, Lào vẫn sẽ là một trong các thị trờng chính của lao động Việt Nam. Bên cạnh yếu tố gần gũi về địa lý, giữa nớc ta và Lào cịn có tình hữu nghị đặc biệt của hai dân tộc anh em
Lào là một quốc gia nhỏ, trình độ phát triển chậm đứng sau nớc ta. Trong những năm qua, ta đã đa đợc số lợng tơng đối lớn lao động sang Lào làm việc. Tuy nhiên, cách tiếp cận thị trờng này khác với cách tiếp cận các thị trờng khác. ở Lào, do kinh tế cha phát triển, nên hình thức cung ứng lao động cho các chủ sử dụng lao động tại Lào khơng chiếm tỉ trọng lớn, trong khi hình thức đa lao động Việt Nam sang nhận thầu cơng trình, thực hiện các hợp đồng liên doanh, liên kết hoặc theo các dự án hợp tác giữa các địa phơng của hai n- ớc là những hình thức chủ yếu. Hiện nay chính phủ hai nớc đã có những quy định phân cấp quản lý công tác này cho một số địa phơng, để một mặt tạo điều kiện thuận lợi hơn về thủ tục cho ngời lao động, mặt khác có thể quản lý đợc nhiều đối tợng hơn, giảm thiểu số lợng lao động Việt Nam tự do sang Lào làm việc khơng theo các quy định có liên quan của hai bên.
-Thị trờng Sigapore.
Do thiếu lao động trầm trọng , chính phủ Singapore cho phép nhận một lợng lớn cơng nhân nớc ngồi làm việc trong nhiều lĩnh vực sản xuất. Chính phủ đã mở rộng các luật lệ nhập c để thu hút lao động có tay nghề cao, thay thế cho các công nhân Singapore đã đợc đào tạo tay nghề cao nhng đã di c ra nớc ngồi trong nhng năm gần đây. Tính tới tháng 2002 có khoảng 4750 lao động củaViệt Nam làm việc tại Singpore[8]
-Thị trờng Malayxia.
Cùng với qua trình cơng nghiệp hố nhanh chóng, một tỷ lệ lớn lao động của Malayxia đã tràn từ khu vực nông thơn nên thành thị. Tình trạng thiếu lao động có thể thấy ở nơng thơn, đồn điền, một số ngành cơng nghiệp khác, vì
thế ở các vùng đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào lao động nớc ngoài. Trong những năm gần đây sự bùng nổ kinh tế của Malayxia đã vợt quá khả năng cung ứng lao động trong nớc. Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngồi là cần thiết và có chiều hớng gia tăng. Theo cục quản lý lao động với nớc ngoài, đến đầu tháng 2002 có 46.000 lao động ngời Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi, vợt kế hoạch 15,3%.Trong đó, riêng thị trờng mới Malaysia đã nhận hơn 22000 ngời[8]
c. Khu vực Trung Đông
Trung đông là khu vực tiếp giáp giữa Châu á, Châu âu và Bắc Phi, chiếm 40% trữ lơng dầu mỏ của thế giới. Khu vực này ln là điểm nóng của nhiều cuộc xung đột làm cho kinh tế và an ninh hết sức phức tạp. Với thị trờng này, nớc ta cần định hớng cho một số doanh nghiệp có kinh nghiệm tìm hiểu đối tác tin cậy để ký một số hợp đồng theo hớng: cung ứng lao động cây dựng, cơng nhân dầu khí, cơng nhân sản xuất.
Trong thời gian qua Việt Nam đã có quan hệ ngoại với nhiều nớc ở khu vực này nh: Iran, Irắc, LiBăng, Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất, Israen...nh- ng Irắc đang có chiến tranh nên lợng lao động xuất sang thị trờng nay giảm rõ rệt. Các thị trờng khác có thể đa lao động sang hoạt động ở các lĩnh vực: công nghiệp, giao thơng, điện nớc...Những ngành này địi hỏi nhiều lao động trong khi lực lợng lao động và chuyên gia khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các nớc này rất khan hiếm. Do đó, nhu cầu nhập khẩu lao động nớc ngồi vào là cần thiết. Hiện nay đang có khoảng 1000 ngời đang lao động ở LiBăng, 2000 ngời ở Côoét và trên 500 ngời ở ả Rập thống nhất[24;7].
Nh vậy: Sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế, chính trị, xã hội cũng
nh phân bố không đồng đều tài nguyên thiên nhiên dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia. Khơng có quốc gia nào lại có đủ và đồng bộ các yếu tố sản xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc giải quyết tình trạng mất cân đối trên dẫn đến hình thành thị trờng quốc tế , trong đó có thị
trờng sức lao động. Từ điều kiện đó, xuất khẩu lao độngđã trở thành hoạt động quan trọng của nhiều nớc trên thế giới qua nhiều thập kỷ. Đối với nớc ta, một nớc có tiềm năng lao động dồi dào, giá nhân cơng ở mức vừa thấp, có khả năng cạnh tranh lớn, yêu cầu bức xúc về việc làm cho hàng triệu lao động mỗi năm là một sức ép lớn. Vấn đề này không chỉ giải quyết bằng đầu t phát triển trong nớc, xuất khẩu lao động cũng là một hớng đi đúng đắn cần phải đợc đẩy mạnh không chỉ ngay trớc mắt mà còn trong một thiời gian dài.