Cơ cấu lao động xuất khẩu :

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 28)

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao độngViệt Nam

2.2.1.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu :

Việt Nam có một thị trờng lao động dồi dào. Xét về trình độ thi cịn non kém nên thờng chỉ đợc xếp vào các công việc giản đơn, lao động giản đơn hoặc lao động phổ thông. Trong giai đoạn này, số lao động Việt Nam đợc đa đi lao động chủ yếu tại các nớc Irăc, Libia, Angiêri, Tiệp Khắc, Bungari thời gian đầu là 100% có tay nghề, về sau do địi hỏi của cơng việc nên số lao động có nghề giảm dần. Năm 1986[9;5], chúng ta ký hợp đồng với Irăc đa 1394 ngời Việt Nam sang lao động tại Irăc trong đó có 910 lái xe ca, 63 lái tàu, 318 thợ sửa chữa và 41 cán bộ quản lý, họ yêu cầu tay nghề đối với từng loại việc nh lái xe ca thì phải có bằng lái từ 30 chỗ ngồi và thâm niên nghề nghiệp ít nhất 3 năm, lái tàu thâm niên 7 năm, thợ cơ khí, sửa chữa từ bậc 3 trở lên. ở Liên Xô, đại bộ phận lao động cha có nghề, nếu xét trong tổng số 80% - 90% lao động sang Liên Xô thì bình qn chỉ có 42% lao động có nghề. Số lao động đa đi đợc phân bố vào các nghành kinh tế quốc dân của các nớc nh sau: Irăc: 100% làm công tác thuỷ lợi; Libi: 100% làm trong xí nghiệp cơng nghiệp; Các nớc xã hội chủ nghĩa: 45% làm trong nghành công nghiệp nhẹ, phần lớn là dệt, may mặc, giầy da; ở Bungari: 20% làm trong nghành cơ khí, 6% làm nông nghiệp và chế biến thực phẩm, 3% làm trong các nghành khác[25;13].

Xuất khẩu lao động có nghề nghiệp ở nớc ta giai đoạn này còn nhiều hạn chế do xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, do vậy địi hỏi có biện pháp đào tạo và bồi dỡng nghề cho lao động một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w