2.3.1 .Nh÷ng kÕt quả đạt đợc
2.3.1.1. Tạo việc làm cho hàng vạn lao độngvà chuyên gia
Góp phần tích cực giải quyết việc làm cho xà hội là một trong những nhiƯm vơ chÝnh cđa ta hiƯn nay. Tới nay, ta đà có gần 30 vạn lao động xuất khẩu đang làm vic trờn 40 nớc và vùng lÃnh thổ thuộc hơn 30 nhóm nghành nghề nh: Xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản...
2.3.1.2. Nâng cao tay nghỊ cho ngêi lao ®éng.
Thơng qua lao động nớc ngồi, ngời lao động và chuyên gia đà đợc nâng cao trình độ và chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu đợc những công nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, là điều kiện tốt để từng bớc đáp ứng đợc các yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc khi họ trở về. Điều này ®Ỉc biƯt thĨ hiƯn râ trong viƯc ta ®a lao động sang Nhật dới hình thc tu nghip sinh trong một số nghành nghề sản xt c«ng nghiƯp, sè lao động này trong thời gian thực tập ngh ở NhËt đà đợc các chủ doanh nghiệp Nhật đánh giá rất tốt, các doanh nghiệp trong níc nhËn hä trë l¹i làm việc đều rất hài lịng về tay nghề của họ, và họ có nhiều cơ hội tìm việc trong các doanh nghip có vốn đầu t ca Nhật. NhiỊu lao ®éng ta ë níc ngồi hiện đang là hàng ngũ trụ cột ở nhiều nhà máy, xí nghiệp, một bộ phận đà đầu t và mở các doanh nghiệp t nhân tạo thêm việc làm cho ngời lao động.Tại hội
Luận văn tốt nghiệp
và xà hội, cho biết năm nay sở đà hoàn thành các chỉ tiêu: 210.000 ngời đợc giải quyết việc làm, hạ tỷ lệ thÊt nghiƯp xng 6.4%, ®a 15.000 ngêi ®i xt khẩu lao động.Sở LĐ&TBXH sẽ tổ chức tuyển sinh, đào tạo hệ dài hạn cho 25.000 ngời, ngắn hạn cho 200.000 ngời, đào tạo nghề cho các đối tợng xà héi[8].
2.3.1.3. Giảm chi phí đầu t cho việc đào tạo tay nghỊ cho ngời lao động.
Vic đa lao động đi làm vic ë níc ngoµi gãp phần giảm đầu t trong nớc để đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho ngời lao động. Chẳng hạn nếu đầu t để có một chỗ làm viƯc míi cho ngêi cã tay nghỊ cao trong nghµnh cơng nghiệp nặng trong nớc phải tốn 100 triệu đồng, cho ngời có tay nghề trung bình phải đầu t khoảng 30-50 triệu đồng, hoặc để tạo một chỗ làm việc cho lao động giản đơn trong tiểu thủ công nghiệp cũng cần đầu t khoảng 10-15 triệu đồng.Với số lợng lao động và chuyên gia hiện nay đang làm việc ở nớc ngoài, đầu t tạo việc làm trong nớc giảm đợc ít nhất khoảng hơn 3000 tỷ đồng[15;11]
2.3.1.4. Mở ra nhiều triển vọng tham gia thị trờng thầu kho¸n qc tÕ cho ViƯt Nam
Đa lao động đi nhận thầu xây dựng cơng trình ở nớc ngồi đà mở ra nhiỊu triĨn väng tham gia thị trờng thầu khoán quốc tế cho Việt Nam, tạo điều kiện rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân, trình độ quản lý của cán bộ ta, nâng cao khả năng cạnh tranh để đạt hiƯu qu¶.HiƯn nay cã kho¶ng trên 42.000 lao đơng đang làm việc tại các nớc dới hình thức này
2.3.1.5. Tăng cêng sù giao lu, hiĨu biÕt qc tÕ.
XKLĐ góp phần làm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nớc, tăng cờng sù giao lu quèc tÕ, cñng cè céng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Đồng thời tạo cơ hội cho nớc bạn hiểu đợc nền văn hoá, phong tục tập quan... góp phần mở rộng quan hệ ngoại giao của Đảng ta, đa Việt Nam đến với bạn bè thế giới.
Luận văn tốt nghiệp
2.3.1.6. Xuất khẩu lao động đà thu đợc nguồn ngo¹i tƯ lín vỊ trong níc.
Ngồi việc cải thiện đời sống cho bản thân ngời lao động, hoạt động XKLĐ cũng đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc. Từ năm 1991 đến nay, ngân sách Nhà nớc đà thu đợc 3120 tỷ đồng. Bình quân sau một hợp đồng( khoảng hai năm) thì ngời lao động mang đợc trên 100 triƯu ®ång vỊ níc. Møc thu nhập hàng tháng của ngời lao động ngày càng cao nên số ngoại tệ đợc chuyển về trong nớc cũng nhiều hơn. tính đến năm 2002 thì chỉ tiêu thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua xuất khẩu lao động đạt 1,65 tỷ USD. Đây là nguồn ngoại tệ đáng kể cho ®Êt níc trong ®iỊu kiƯn thiÕu vèn bằng ngoại tệ để nhập khẩu máy móc và cơng nghệ từ nớc ngồi vào.
Phần lớn những ngời đi xuất khẩu trong thời gian vài năm về có thể xây dựng đợc nhà cửa, cải thiện đời sống gia đình và có tiền đầu t vào phát triển n«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiệp, xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm xố đói giảm nghèo, tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngời khác.
Bảng 3: Số ngoại tệ thu về từ năm 1991 đến nay[34;5].
STT Năm Số ngoại tệ thu về
(USD) 1 1991 2 500 000 2 1992 6 800 000 3 1993 1 580 000 4 1994 43 100 000 5 1995 77 900 000 6 1996 100 800 000 7 1997 129 200 000 8 1998 148 300 000 9 1999 150 800 000 10 2000 160 000 000 11 2001 19 500 000 12 2002 201 000 000
Luận văn tốt nghiệp
2.3.1.7. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyªn gia. chuyªn gia.
Cho đến nay, đà có 100 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia, trong ®ã cã 85 doanh nghiÖp nhà nớc thuộc các Bộ, nghành TW; 67 doanh nghiệp nhà nớc thuộc các Tỉnh, thành phố trc thuc TW; 13 doanh nghip thuc cỏc đoàn th TW vµ 3 doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ë Hµ Néi, Thµnh phè Hồ Chí Minh và Hải Phịng. Trừ một số doanh nghiệp đà thôi hoạt động do hết hạn giấy phép và do bị thu håi giÊy phÐp, cho ®Õn nay hơn 100 doanh nghiệp đà ký kết và thực hiện hợp đồng với nớc ngồi, trong đó có 12 doanh nghiệp đa đợc trên 1000 lao ®éng, 13 doanh nghiƯp đa đợc 500 đến 1 000 ngời và 16 doanh nghiệp đa đợc 200 đến 500 ngời. Nh vậy một đội ngũ các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia đà đợc hình thành và bớc đầu hoạt động tơng đối hiệu quả[28;8].
Phần lớn các doanh nghiệp đà thực sự coi xuất khẩu lao động và chuyên gia là một trong các nhiệm vụ chính và đà chú trọng đầu t cho hoạt ddộng này. Các doanh nghiệp đà tổ chức bộ máy phù hợp trong doanh nghiệp, bố trí đội ngũ cán bộ đủ trình độ, năng lực để thực hiện cơng tác này. Một số tổng công ty đà thành lập công ty, đơn vị chuyên doanh xuất khẩu lao động và đà phát huy tích cực trong việc mở rộng thị trờng. Phần lớn các doanh nghiệp đà thành lập trung tâm đào tạo, giáo dục định hớng cho ngêi lao ®éng tríc khi ®i nh»m chủ động tạo nguồn lao động có chất lợng đảm bảo.
Một số doanh nghiệp đà thực hiện các biện pháp tích cực và chủ động để mở thị trờng nh: cử các đoàn đi khảo sát thị trờng, tìm kiếm hợp đồng, tăng cêng thiÕt lËp c¸c mèi quan hƯ víi c¸c tỉ chức có liên quan trong và ngồi n- ớc, tìm kiếm thơng tin qua internet...
Hoạt động xuất khẩu lao động của các doang nghiệp đà bớc đầu đi vào nỊ nÕp. NhiỊu doanh nghiƯp ®· chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nớc, ngăn ngừa có hiệu quả các tiêu cực phất sinh trong tuyển chọn, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh ở nớc ngoài và bảo vệ tốt quyền lỵi cđa ngêi lao
Luận văn tốt nghiệp
động. Phần lớn các doanh nghiệp đà cử cán bộ có năng lực, ngoại ngữ đi quản lý lao động ở nớc ngồi.
2.3.1.8. Trình độ ngời lao động đợc nâng lên
Lao động ta đợc ngời sử dụng lao động nớc ngồi đánh giá là chăm chỉ, chịu khó và tiếp thu nhanh cơng việc. Qua các khố đào tạo, bồi dỡng nghề, giáo dục định hớng, học ngoại ngữ, học tập phong tục tập qn và sinh ho¹t cđa níc së t¹i, ý thức và nhận thức của ngời lao động đợc nâng cao, phát huy đợc những khả năng và u điểm của mình trong quá trình làm việc ở nớc ngồi.
2.3.2. Những hạn chế của công tác xuất khẩu lao ®éng.
XuÊt khÈu lao ®éng trong thời gian qua nhìn chung đà đạt kết quả và mang lại lợi ích kinh tế đáng kể.Tuy nhiên, với mục tiêu và yêu cầu bức thiết phải giải quyết mỗi năm hơn một triệu lao động đa đi làm việc ở nớc ngồi thì cơng tác này cịn một số hạn chế. Bình quân hàng năm mới đa gần một vạn ngêi ra níc ngoµi lµm viƯc, con số này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu trong n- ớc và nguồn nhân lực dồi dào của nớc ta. Có thể nói cơng tác xuất khẩu lao động trong thời gian qua cịn có một số thiÕu sãt, tån t¹i nh sau:
a. Về chủ trơng chính sách:
Tuy chủ chơng chính sách mở rộng và tăng cờng tìm kiếm thị trờng xuất khẩu lao động nhng các chính sách hỗ trợ về vốn, về chỉ đạo các chính sách còn cha thể hiện đầy đủ. Quan điểm của các cấp, các nghành còn khác nhau trong việc giữ và mở thị trờng xuất khẩu lao động.Nhà nớc ta cha đầu t thoả đáng cho việc mở và tìm kiếm thị trờng, mới chỉ quyết định ®a lao ®éng cã chuyªn mơn kỹ thuật cao đi theo hình thức nhận thầu, khốn gọn xây dựng các cơng trình hoặc dự án , trong khi chúng ta cha ®đ ®iỊu kiƯn vỊ vèn, thiÕt bị, năng lực quản lý và cơng nhân cã tay nghỊ cao. V× vËy chóng ta bá lì nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng có nhu cầu sử dụng mọt lợng lớn lao ®éng nh khu vùc Trung Đông,Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan....
b. C¬ chÕ hiƯn nay cịn có mặt hạn chế:
Luận văn tốt nghiệp
giữa các cấp, các ngành có liên quan . Cha có cơ chế khuyến khích các đơn vị xuất khảu lao động có đủ điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của chủ sử dụng lao động nóc ngồi. Cịn có nhiều đối tợng đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi khơng đợc pháp lt lao ®éng ®iỊu tiÕt, dÉn ®Õn viƯc ngêi lao động phải đầu t tốn kÐm b»ng c¸c con đờng không hợp pháp nh đi thăm thân nhân, du lịch.Trong giải quyết thủ tục xuất nhập cảnh đà xếp loại lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngồi vào nhóm đi việc riêng (cùng loại với nhựng ngời đi thăm thân nhân, đi du lịch) nên không đợc quan tâm tạo điều kiện, làm ngời lao động phải mất nhiều thời gian, tiền bạc, nhiều hợp đồng phải huỷ bỏ vì lý do chËm thđ tơc.
c. Cơng tác nghiên cứu thị trờng:
Việc tìm và áp dụng các biện pháp mở rộng thị trờng cịn nhiỊu u kÐm. Cã nhiỊu thị trờng nhận lao động nớc ngồi nhng do ta còn chỉ đạo dè dặt nên cha xâm nhập đợc thị trờng nh khu vùc ch©u Phi- Mü latinh, Vïng Vịnh, Châu úc.
d. Công tác tổ chức quản lý xuất khẩu lao động:
Cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan chức năng trong việc quản lý và triển khai hợp đồng lao động, việc làm thủ tục qua nhiều khâu trung gian cha loại bỏ đợc các Công ty trung gian, môi giới nên ngời lao động mất nhiều thời gian và chi phí bất hợp lý. Tình trạng này dẫn đến một số nơi tuyển chọn không đúng đối tợng, thu tiền của ngời lao động cao hơn mức qui định của nhà nớc, thậm chí có một số tổ chøc kinh tÕ phÇn lín là các Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Trung tâm xóc tiÕn viƯc lµm vµ cá nhân giả danh các công ty đợc phép xuất khẩu lao động để lừa đảo thu tiỊn bÊt chÝnh cđa ngêi lao ®éng, hiƯn tợng này gây cho ngời lao động thiếu lịng tin, có ấn tợng trong d luận xà hội và nhân dân.
e. Chất lợng lao động xuất khẩu:
ChÊt lng lao động xt khẩu ca ta không cao. Th lùc cđa ngêi lao ®éng ViƯt Nam yếu, tay nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật còn thấp, nhận thøc vỊ quan hƯ chđ - thỵ
Luận văn tốt nghiệp
không phù hợp với cơ chế thị trờng của nớc ngồi, khả năng ngoại ngữ kém. Vì vậy sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế còn thấp. Mặt khác, ngời lao động cha chuẩn bị kỹ cho mục tieeu về lợi Ých cđa ®Êt níc, trong đó có một bộ phận khơng tơn trọng hợp đồng lao ®éng ®· ký, cã sự vi phạm ảnh hởng đến uy tín của lao ®éng ViƯt Nam nh mét sè tu nghiệp sinh tại Nhật Bản (bỏ ra ngoài sống bất hợp pháp, phá hợp đồng, không chịu về nớc khi hết hạn hợp đồng, ăn cắp trong siêu thị, đánh nhau....)
f. C¸c tỉ chøc kinh tÕ xt khÈu lao động cha mang lại hiệu quả:
Thùc chÊt chØ cã 30% trong tỉng sè doanh nghiƯp xt khÈu lao động đạt hiệu quả. Lợng lao động mà các doanh nghiệp này đa ra níc ngoµi chiÕm tíi 90% tổng số lao động xut khu trong 2 nm gn đây. Có đến 25% tỉng sè doanh nghiệp cịn q yếu kém và khơng đa đợc lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Điểm yếu của các doanh nghiệp ViƯt Nam hiƯn nay chÝnh lµ thiÕu vèn, khơng đợc đầu t về tài chính, thiếu cán bộ có năng lực và cơng tác tiếp cận thị trờng còn kém. Các doanh nghiệp cha liên kết và gắn bó lẫn nhau.
g. Thđ tơc hµnh chÝnh:
Thủ tục hành chính đa lao động ra nớc ngồi làm việc cịn q rờm rà, tốn nhiều thời gian, công sức, nhất là thủ tục nhân sự, xuất nhập cảnh cha tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động của nớc ngoµi.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.
2.3.3.1. VỊ kh¸ch quan:
Do những biến động chính trị, các thị trờng tiÕp nhËn trun thèng ®Ịu bị thu hẹp, các thị trờng mới ta cịn khó khăn trong việc tiếp cận. Trong những năm 70, do bùng nổ giá dầu mỏ, các nớc Vùng Vịnh nhận ồ ạt lao động nớc ngồi để xây dựng thì ta cha cã ®iỊu kin đa lao động ra nớc ngoài làm vic. Hin nay thị trờng cũ của ta là Liên xô (cũ), các nớc XÃ hội chủ nghĩa Đông âu và Irắc đang gặp nhiều khó khăn. Khi ta thay đổi cơ chế và tìm cách mở h- ớng xuất khẩu lao động và chuyên gia sang các khu vực khác thì thị trờng ®·
Luận văn tốt nghiệp
bị các nớc xuất khẩu lao động khác nh Philippin, Thái lan, Pakistan...chiếm lĩnh và cạnh tranh gay gắt.
2.3.3.2. Về mặt chủ quan:
ViƯc cơ thĨ ho¸ chđ trơng, xây dựng cơ chế, chính sách và tổ chức thùc hiƯn cha phï hỵp và cha đáp ứng đợc yêu cầu lao động quốc tÕ. Quan ®iĨm vỊ më thị trờng, địa bàn xuất khẩu lao động, về sự tham gia của các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi khả năng tìm việc làm ở nớc ngồi cịn khác nhau nên cha đẩy mạnh đợc sự nghiệp xuất khẩu lao động nh yêu cầu đặt ra. Việc phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác xuất khẩu lao động trên tất cả các khâu nh: tìm kiếm thị trờng, ký kết hợp đồng, tuyển chọn, đa lao động đi làm việc ở nớc ngồi cịn yếu kém. Cơng tác quản lý ngêi lao ®éng ë níc ngồi cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Đội ngũ cán bộ quản lý lao động ở nớc ngồi của ta cịn kém cả về số lợng và chất lợng nên đà không ngăn chặn đợc tình trạng lao động bỏ việc hoặc tuỳ tiện bỏ hợp đồng đi lµm viƯc ë xÝ nghiƯp kh¸c.
Trong viƯc tỉ chøc thùc hiện cịn dè dặt. Chủ trơng khuyến khích xuất khÈu lao ®éng theo híng nhËn thầu cơng trình, lao động kỹ thuật và lao động tay nghề cao là đúng nếu xét về lâu dài, nhng việc chỉ đạo đa lao ®éng tay