Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của thị tr-

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 58 - 60)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

3.2.2.3.Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của thị tr-

3.2. Giải pháp

3.2.2.3.Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của thị tr-

lao động quốc tế.

Thị trờng lao động quốc tế ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt, chất l- ợng lao động trở thành yếu tố quan trọng quyết định khả năng mở rộng thị tr- ờng của các quốc gia xuất khẩu lao động. Nớc ta có những thuận lợi nhất định, nhất là về yếu tố giá nhân công nhng để giành u thế trên thị trờng lao động quốc tế thì cần phải thực hiện một chơng trình hành động quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực. Trớc hết, chúng ta phải chú trọng tới việc mở rộng các ngành

nghề đào tạo, sau đó đào tạo theo chiều sâu những ngành nghề có thế mạnh nh: dệt, may, giầy da, điện tử, xây dựng.Khi đã đáp ứng đợc yêu cầu về chất l- ợng đào tạo, các nớc có nhu cầu sử dụng lao động sẽ tin tởng vào lao động Việt Nam và xem Việt Nam nh một địa chỉ cung cấp lao động đáng tin cậy. Do vậy, Việt Nam cần phải đầu t bằng nhiều cách, trong đó tập trung xây dựng thêm cơ sở đào tạo, mở rộng đào tạo theo yêu cầu của thị trờng, trong đó nguồn nhân lực phải đạt chuẩn về ngoại ngữ, trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội dự kiến trong 10 năm tới sẽ đầu t khoảng 3000 tỷ đồng cho hoạt động đào tạo cơng nhân kỹ thuật lành nghề và trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và phục vụ xuất khẩu lao động. Có thể đánh giá đây là việc làm cần thiết trong chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động nớc ta. Trong những năm tới, chất lợng lao động ở các thị trờng nh Đơng Bắc á, Đơng Nam á, Trung Đơng... có những đòi hỏi ngày càng khắt khe. Mặc dù lực lợng lao động xuất khẩu Việt Nam đợc coi là khá đa dạng nhng nếu khơng nâng cao chất lợng thì chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong cơng tác đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Khó khăn lớn nhất của lao động xuất khẩu Việt Nam là các vấn đề về ngoại ngữ, tay nghề, giáo dục định hớng và việc tìm kiếm giải pháp tháo gỡ những vấn đề này là thực sự cần thiết. Các giải pháp chính xuất phát từ phía các doanh nghiệp, do vậy phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng lao động và khả năng ký kết hợp đồng để lập kế hoạch xuất khẩu lao động, phối hợp với các địa phơng để chuẩn bị nguồn lao động đa vào đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ. Các doanh nghiệp phải thành lập cơ sở đào tạo có khả năng đào tạo thờng xuyên từ 100 lao động trở lên. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần liên kết với các trờng dạy nghề để đào tạo nguồn lao động có chất lợng cung cấp cho doanh nghiệp.

Trong chơng trình đào tạo, nội dung đào tạo về giáo dục định hớng, những vấn đề về hiểu biết và ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động tác phong công nghiệp, thái độ ứng xử cho ngời lao động trớc khi ra nớc ngồi là rất quan trọng, góp phần đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng, nâng cao uy tín của

đội ngũ lao động ta trên thị trờng lao động quốc tế. Trớc mắt, chúng ta cần nghiên cứu và biên soạn các chơng trình đào tạo cho từng thị trờng một cách đầy đủ và cập nhật các nội dung về luật cơ bản của các nớc.

Do vậy, nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất khẩu. Kinh nghiệm thế giới đã chỉ rõ với việc chuẩn bị đ- ợc lực lợng lao động phù hợp, có chất lợng so với yêu cầu quốc gia sẽ có khả năng cạnh tranh và chiếm giữ đợc thị trờng. Chất lợng lao động càng cao thì hiệu quả càng cao. Cho phép sử dụng cơ chế ba bên, Nhà nớc - Doanh nghiệp, ngời lao động cùng đầu t để đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu. Kết hợp đào tạo kỹ thuật với đào tạo ngoại ngữ, phong tục tập quán, kiến thức pháp luật cho lao động. Đây cũng là chính sách đào tạo đơi ngũ lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sử dụng trong nớc khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân có kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 58 - 60)