Chất lợng lao động

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 25 - 26)

Xét về số lợng lao động thì Việt Nam chiếm u thế. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, lực lợng lao động Việt Nam tuy lớn mạnh về số lợng nhng không đáp ứng nhu cầu về chất lợng. Lợng lao động phổ thông chiếm đa số, nhng lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học...còn quá ít. Tuy vậy, lao động Việt Nam có một số lợi thế nh: cần cù, thông minh, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất và truyền thống dân tộc giúp ngời lao động có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lao động sáng tạo. Lao động có trình độ chuyên môn đã tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, lao động Việt Nam còn hạn chế nhiều, chủ yếu biểu hiện ở các vấn đề nh:

Về sức khoẻ : Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp nghèo và đông dân nên phần lớn lực lợng lao động cha đủ điều kiện sức khoẻ để đảm bảo công việc. Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động, đặc biệt là tuyển dụng lao động cho xuất khẩu.

Về tác phong: Do cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở nớc ta trong một thời gian dài có ảnh hởng lớn tới tác phong làm việc của ngời lao động. Lề lối và tác phong làm việc của đa số lao động còn chậm chạp và tinh thần trách nhiệm cha cao, ỷ lại, dựa dẫm dễ bị kích động ảnh hởng. Có thể coi đây là khó khăn lớn nhất khi tiếp nhận lao động Việt Nam.

Về trình độ văn hoá: Lao động không có chuyên môn chiếm tới 87,81% lực lợng lao động, số lao động có chuyên môn kỹ thuật là 12,19% (công nhân là 5,86%, trung học chuyên nghiệp là 3,82%, cao đẳng và đại học là 2,5%, trên đại học là 0,45%). Hiện nay cơ cấu đào tạo ở nớc ta còn cha phù hợp: tỉ lệ cao đẳng đại học, trên đại học- trung học chuyên nghiệp-công nhân kỹ thuật là 1-1.6-3, trong khi đó cơ cấu hợp lý phải là 1-4-6 [19;29]. Vì vậy tình trạng thừa cử nhân kỹ s nhng thiếu thợ lành nghề vẫn là phổ biến ở nớc ta. Với số lao động nh hiện nay tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đang trở thành vấn đề nan giải không chỉ với ngời lao động mà còn đối với các ngành các cấp. Lao động Việt Nam chủ yếu có trình độ tay nghề thấp nên mức lơng ở trong nớc cha cao, nhng cũng với những lao động đó mà làm việc ở nớc ngoài

lại luôn có thu nhập cao hơn. Vì thế ngời lao động Việt Nam dễ dàng chấp nhận mức lơng của họ ở nớc ngoài, điều đó cũng trở nên hấp dẫn với các nớc nhập khẩu lao động Việt Nam. Nhìn chung nớc ta là một quốc gia có nguồn lao động dồi dào với tốc độ tăng hàng năm cao. mặc dù chất lợng lao động cha đạt ở mức độ cao nh mong muốn nhng việc khắc phục và đa nhân tố con ngời làm trung tâm mới thực sự đẩy mạnh đợc lợi thế so sánh của đất nớc.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w