Cần thiết lập quan hệ Nhà nớc với các nớc có nhu cầu sử dụng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 51 - 53)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

3.2.1.1.Cần thiết lập quan hệ Nhà nớc với các nớc có nhu cầu sử dụng

3.2. Giải pháp

3.2.1.1.Cần thiết lập quan hệ Nhà nớc với các nớc có nhu cầu sử dụng

Nhà nớc đóng vai trị quyết định cho sự ổn định và phát triển của XKLĐ. Ngoài chức năng xác định chủ trơng, định hớng chiến lợc...để hỗ trợ cho XKLĐ phát triển, Chính phủ cịn có vai trị hết sức to lớn trong mở rộng thị trờng lao động ngồi nớc, cũng là khâu mang tính quyết định trong chu trình XKLĐ của bất kỳ nớc nào. Do vậy, cần thiết lập quan hệ Nhà nớc, hình thành hệ thống tuỳ viên lao động để tham mu, t vấn cho Nhà nớc các Hiệp

định khung hoặc các thoả thuận nguyên tắc để mở đờng cho các doanh nghiệp ký kết và thực hiện các hợp đồng cụ thể. Đối với các nớc XKLĐ truyền thống, có thể thấy vai trị của tuỳ viên lao động rất lớn, có tính quyết định cho việc thâm nhập, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.

3.2.1.2.Tổ chức tốt hoạt động Marketing về xuất khẩu lao động đối với thị trờng ngoài nớc.

Đối với tất cả các hoạt động kinh tế, tiếp thị là một khâu hết sức quan trọng. Qui mô và chất lợng của nó góp phần quyết định hiệu quả của kinh doanh. Xuất khẩu lao động cũng chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi làm tốt công tác tiếp thị.

Tiếp thị trong xuất khẩu lao động là nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu lao động của các tổ chức kinh tế nớc ngoài về số lợng cơ cấu nghề ngiệp, địi hỏi trình độ, giới tính, ngoại ngữ... cùng với nó là điều kiện làm việc, sinh hoạt, tiền lơng, giá cả sinh hoạt vad những vấn đề liên quan đến bảo hiểm, bảo vệ lao động di c đến điều kiện hoà nhập của lao động ta.

Hoạt động tiếp thị không những phải giúp nắm chắc "cầu" lao động và các cận giới hạn của giá nhân công thị trờng lao động nớc ngoài trớc mắt. Ngồi ra cịn phải tìm ra những yếu tố khác có tính chất dự báo cho việc hoạch định chính sách xuất khẩu lao động của nớc ta trong giai đoạn tới.

Các cơ quan xúc tiến xuất khẩu lao động và bản thân doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải tổ chức nhiều hình thức tiếp thị khác nhau để tién hành thông tin quảng cáo về cầu lao động của chúng ta đến với bạn hàng khắp thế giới. Do vậy cần nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động, rút kinh nghiệm đế hồn thiện xuất khẩu lao độngvới nhiều hình thức: Thơng qua hoạt động của các đại diện tổ chức kinh tế, đại diện nhà nớc ta ở nớc ngồi, thơng qua các tổ chức quốc tế, thông qua khảo sát, đàm phán và khai thác thơng tin.

Một hình thức tiếp thị mới xuất hiện gần đây nhng ngay lập tức đã chứng minh đợc tính hiệu quả của nó, đó là việc lồng ghép nội dung hợp tác lao động và các cuộc gặp gỡ, đàm phán cấp cao giữa lãnh đạo các nớc. Khi vấn đề hợp tác lao động đợc chính thức đa vào nội dung của các văn kiện, biên

hay chơng trình hoạt động của các uỷ ban hỗn hợp sẽ tạo động lực rất lớn thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu lao động giữa các quốc gia đó.

Hiện nay, Chính phủ đã giao cho Bộ ngoại giao, đại sứ quán Việt Nam tại các nớc cùng tham gia tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động thơng qua thăm dị tình hình phát triển kinh tế, đầu t các dự án lớn về xây dựng cầu, cảng, đờng... của các nớc. Để dành đợc các dự án đấu thầu lớn ở n- ớc ngoài, Nhà nớc sẽ hỗ trợ một phần vốn cho doanh nghiệp trong nớc tham gia đấu thầu.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 51 - 53)