Những hạn chế của công tác xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 42 - 44)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

2.3.2. Những hạn chế của công tác xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động trong thời gian qua nhìn chung đã đạt kết quả và mang lại lợi ích kinh tế đáng kể.Tuy nhiên, với mục tiêu và yêu cầu bức thiết phải giải quyết mỗi năm hơn một triệu lao động đa đi làm việc ở nớc ngồi thì cơng tác này cịn một số hạn chế. Bình quân hàng năm mới đa gần một vạn ngời ra nớc ngoài làm việc, con số này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu trong n- ớc và nguồn nhân lực dồi dào của nớc ta. Có thể nói cơng tác xuất khẩu lao động trong thời gian qua cịn có một số thiếu sót, tồn tại nh sau:

a. Về chủ trơng chính sách:

Tuy chủ chơng chính sách mở rộng và tăng cờng tìm kiếm thị trờng xuất khẩu lao động nhng các chính sách hỗ trợ về vốn, về chỉ đạo các chính sách cịn cha thể hiện đầy đủ. Quan điểm của các cấp, các nghành còn khác nhau trong việc giữ và mở thị trờng xuất khẩu lao động.Nhà nớc ta cha đầu t thoả đáng cho việc mở và tìm kiếm thị trờng, mới chỉ quyết định đa lao động có chuyên mơn kỹ thuật cao đi theo hình thức nhận thầu, khốn gọn xây dựng các cơng trình hoặc dự án , trong khi chúng ta cha đủ điều kiện về vốn, thiết bị, năng lực quản lý và cơng nhân có tay nghề cao. Vì vậy chúng ta bỏ lỡ nhiều cơ hội thâm nhập thị trờng có nhu cầu sử dụng mọt lợng lớn lao động nh khu vực Trung Đông,Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan....

b. Cơ chế hiện nay cịn có mặt hạn chế:

giữa các cấp, các ngành có liên quan . Cha có cơ chế khuyến khích các đơn vị xuất khảu lao động có đủ điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của chủ sử dụng lao động nóc ngồi. Cịn có nhiều đối tợng đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi khơng đợc pháp luật lao động điều tiết, dẫn đến việc ngời lao động phải đầu t tốn kém bằng các con đờng không hợp pháp nh đi thăm thân nhân, du lịch.Trong giải quyết thủ tục xuất nhập cảnh đã xếp loại lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngồi vào nhóm đi việc riêng (cùng loại với nhựng ngời đi thăm thân nhân, đi du lịch) nên không đợc quan tâm tạo điều kiện, làm ngời lao động phải mất nhiều thời gian, tiền bạc, nhiều hợp đồng phải huỷ bỏ vì lý do chậm thủ tục.

c. Cơng tác nghiên cứu thị trờng:

Việc tìm và áp dụng các biện pháp mở rộng thị trờng cịn nhiều yếu kém. Có nhiều thị trờng nhận lao động nớc ngồi nhng do ta cịn chỉ đạo dè dặt nên cha xâm nhập đợc thị trờng nh khu vực châu Phi- Mỹ latinh, Vùng Vịnh, Châu úc.

d. Công tác tổ chức quản lý xuất khẩu lao động:

Cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan chức năng trong việc quản lý và triển khai hợp đồng lao động, việc làm thủ tục qua nhiều khâu trung gian cha loại bỏ đợc các Công ty trung gian, môi giới nên ngời lao động mất nhiều thời gian và chi phí bất hợp lý. Tình trạng này dẫn đến một số nơi tuyển chọn không đúng đối tợng, thu tiền của ngời lao động cao hơn mức qui định của nhà nớc, thậm chí có một số tổ chức kinh tế phần lớn là các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Trung tâm xúc tiến việc làm và cá nhân giả danh các công ty đợc phép xuất khẩu lao động để lừa đảo thu tiền bất chính của ngời lao động, hiện tợng này gây cho ngời lao động thiếu lịng tin, có ấn tợng trong d luận xã hội và nhân dân.

e. Chất lợng lao động xuất khẩu:

Chất lợng lao động xuất khẩu của ta không cao. Thể lực của ngời lao động Việt Nam yếu, tay nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật còn thấp, nhận thức về quan hệ chủ - thợ

không phù hợp với cơ chế thị trờng của nớc ngồi, khả năng ngoại ngữ kém. Vì vậy sức cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế còn thấp. Mặt khác, ngời lao động cha chuẩn bị kỹ cho mục tieeu về lợi ích của đất nớc, trong đó có một bộ phận khơng tơn trọng hợp đồng lao động đã ký, có sự vi phạm ảnh hởng đến uy tín của lao động Việt Nam nh một số tu nghiệp sinh tại Nhật Bản (bỏ ra ngoài sống bất hợp pháp, phá hợp đồng, không chịu về nớc khi hết hạn hợp đồng, ăn cắp trong siêu thị, đánh nhau....)

f. Các tổ chức kinh tế xuất khẩu lao động cha mang lại hiệu quả:

Thực chất chỉ có 30% trong tổng số doanh nghiệp xuất khẩu lao động đạt hiệu quả. Lợng lao động mà các doanh nghiệp này đa ra nớc ngoài chiếm tới 90% tổng số lao động xuất khẩu trong 2 năm gần đây. Có đến 25% tổng số doanh nghiệp cịn q yếu kém và khơng đa đợc lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính là thiếu vốn, khơng đợc đầu t về tài chính, thiếu cán bộ có năng lực và cơng tác tiếp cận thị trờng còn kém. Các doanh nghiệp cha liên kết và gắn bó lẫn nhau.

g. Thủ tục hành chính:

Thủ tục hành chính đa lao động ra nớc ngồi làm việc cịn q rờm rà, tốn nhiều thời gian, công sức, nhất là thủ tục nhân sự, xuất nhập cảnh cha tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động của nớc ngoài.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w