Sử dụng và phát huy tốt khả năng của số lao động trở về sau

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 60)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

3.2.2.4.Sử dụng và phát huy tốt khả năng của số lao động trở về sau

3.2. Giải pháp

3.2.2.4.Sử dụng và phát huy tốt khả năng của số lao động trở về sau

hết hợp đồng ở nớc ngoài

Đây là vấn đề giải quyết một cách tổng thể giữa lợi ích của một thơng gia xuất khẩu lao động và ngời lao động trong nớc để đảm bảo công bằng xã hội. Sau khi hết hạn hợp đồng, ngời lao động đem theo ngồi số lớn vốn tích luỹ đợc cịn là khả năng ngoại ngữ, kỹ năng lao động.... Đó là những yếu tố cần đợc phát huy nhằm giải quyết việc làm cho họ và những ngời khác.

Để làm đợc việc này, ta cần giúp đỡ họ về các mặt nh: t vấn việc làm, đào tạo, bồi dỡng và có chơng trình hỗ trợ vốn theo yêu cầu và điều kiện cho hép. Có thể nói tới một số giải pháp nhỏ nh sau:

Thứ nhất: Ngời tham gia xuất khẩu lao động sau một thời gian làm việc

đã có một khoản thu nhập tơng đối thì nên khuyến khích họ tự lo cuộc sống của mình. Thực tế những năm qua, số lao động xuất khẩu giàu có khi về đều tự tham gia kinh doanh dạng kinh tế t nhân hoặc góp vốn vào các cơng ty cổ phần. Trong quá trình lập nghiệp, nhà nớc nên quan tâm giải quyết những khó khăn ban đầu cho số lao động này.

Thứ hai: Có kế hoạch thu hút lại một số ngời đeer đa đi xuất khẩu lao

động tiếp trong trờng hợp họ có nhu cầu, có tay nghề cao và phải có u cầu của phía nớc bạn nhng phải điều chỉnh ở mức thu nhập cao hơn trớc.

Thứ ba: Dựa vào lợi thế sẵn có về ngơn ngữ và quen với công việc,

phong cách làm ăn của từng nớc mà có kế hoạch đa những ngời đã lao động ở nớc đó khi trở về vào làm cho các công ty của họ tại Việt Nam hay khu chế xuất do nớc đó đầu t. Để thực hiện đợc điều này là rất khó, cần phải có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành liên quan nhằm mở rộng hơn nữa mạng lới công ty liên doanh, các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Khi đã ổn định và sử dụng tốt số lao động này, ngoài việc ổn định xã hội, về mặt tâm lý số lao động đang và sẽ đi lao động nớc ngồi khơng phải lo lắng nhiều về việc làm sau này. Do đó tránh đợc tình trạng sau khi hết hợp đồng họ trốn ở lại nớc bạn hoặc vợt biên trái phép sang nớc thứ ba, còn số lao động sắp đi sẽ yên tâm thực hiện hợp đồng mới.

3.2.3. Hồn thiện chính sách về tài chính

Chính sách tài chính là địn bẩy thúc đẩy mở rộng và nâng cao hiệu quả XKLĐ. Trong chính sách tài chính, vấn đề cơ bản cần quan tâm là bảo đảm hài hồ các lợi ích: Lợi ích của ngời lao động, lợi ích của các tổ chức XKLĐ, lợi ích của Nhà nớc và cũng cần chú ý tới lợi ích của chủ thuê lao động.

Nên phân định rõ và giao các chính sách này cho các cơ quan quản lý chức năng cụ thể nh Bộ Văn hố - Thơng tin thực hiện tốt dịch vụ văn hoá tinh thần phục vụ cộng đồng lao động của ta ở nớc ngồi, các ngành có liên quan nh ngành Hàng không, Thuế, Hải quan cần ban hành các quy chế u đãi trong việc làm thủ tục và giá cớc đối với sản phẩm dành cho ngời lao động khi đa ra nớc ngoài phục vụ lao động nớc ta.

3.2.3.1. Đối với các doanh nghiệp.

Nhà nớc cần tăng cờng ban hành các chính sách u đãi với các doanh nghiệp XKLĐ trong các lĩnh vực tài chính, nh cho vay với lãi suất thấp, xây dựng chi phí mơi giới... tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm đợc hợp đồng XKLĐ. Có thể xem xét theo định hớng là đối với các doanh nghiệp tham gia

XKLĐ thì đợc hởng u đãi theo luật thuế quy định, mức u đãi sẽ đợc Bộ Tài chính quy định cụ thể ở các văn bản dới luật.

3.2.3.2. Đối với ngời lao động

Nghiên cứu qui định hợp lý chi phí dịch vụ việc làm ở nớc ngồi. Phí dịch vụ này nên quy định thành 3 mức cố định : Đối với lao động phổ thông; đối với lao động kỹ thuật và đối với lao động “chất xám”. Không nên quy định thành tỉ lệ phần trăm theo lơng, sẽ gây nên việc khó tính tốn và khó thực hiện.

Cần nghiên cứu, ban hành các chính sách thuế hợp lý, nên miễn thuế thu nhập cao nhằm đảm bảo và khuyến khích ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Mặt khác, nên sửa đổi bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội, cho ngời lao động tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội chứ khơng nên bắt buộc đóng bảo hiểm xã hội nh hiện nay. Nghiên cứu và sửa đổi, bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với ngời lao động đi làm việc ở nớc ngồi.

Nhà nớc cần có chính sách cho ngời lao động đợc vay vốn với lãi suất u tiên để chi phí cho việc đi nớc ngồi làm việc. Xây dựng cơ chế cho vay tín dụng từ các nguồn vốn quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo và các nguồn khác để cho các đối tợng nghèo và đối tợng chính sách đợc vay với lãi suất u đãi. Nếu đợc thì sẽ tạo tâm lý an tâm cho ngời lao động đi làm việc, chấp hành tốt các quy định ở nớc ngồi vì họ khơng phải lo lắng gì về những khoản vay nợ cá nhân.

Tiến hành mở tài khoản cá nhân cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài. Giải pháp này sẽ giải quyết đợc ba vấn đề: Quản lý và theo dõi đ- ợc lợng ngoại tệ chuyển vào nớc ta, ngời lao động an tâm khi họ biết đợc tiền của họ đợc bảo vệ và chuyển về nớc an toàn, giúp đỡ ngời nhà gặp khó khăn khi họ cịn làm việc ở nớc ngồi.

Nên có chính sách khuyến khích ngời lao động và chuyên gia làm việc ở nớc ngoài dùng thu nhập ở nớc ngoài mà họ kiếm đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh, t vấn việc làm, đào tạo lại cho ngời lao động sau khi về nớc. Bên cạnh đó với những lao động đã hồn thành hợp đồng trở về nớc khác, cần tạo điều kiện tiếp nhận họ vào làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vì họ có thế mạnh tay nghề, tác phong công nghiệp, ngoại ngữ...

Nghiên cứu để ban hành các chính sách thởng phạt nghiêm minh đối với mọi đối tợng có liên quan đến XKLĐ. Có các biện pháp ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong hoạt động của lĩnh vực này.

3.2.4. Các giải pháp về tổ chức quản lý.

3.2.4.1. Hoàn thiện hệ thống quản lý và tổ chức bộ máy cán bộ quản lý Nhà nớc về XKLĐ. nớc về XKLĐ.

Để phù hợp với cơ chế thị trờng và cải cách nền hành chính quốc gia nhằm tăng cờng và nâng cao năng lực của quản lý Nhà nớc, hệ thống quản lý XKLĐ cần đợc đổi mới theo hớng tinh giảm đầu mối trung gian, tập trung chức năng quản lý Nhà nớc vào một số cơ quan của Chính phủ. Hệ thống tổ chức quản lý XKLĐ trong thời gian tới cần bao quát đợc các nội dung quản lý Nhà nớc trong và ngồi nớc nhng bảo đảm tính linh hoạt và năng động.

Về cán bộ cần tập trung đào tạo kiến thức kinh tế thị trờng, kiến thức Marketing, ngoại ngữ, kiến thức về lao động, luật pháp, đối ngoại mới đủ điều kiện để làm công tác quản lý.

3.2.4.2. Các giải pháp về tổ chức thực hiện và quản lý

Để thực hiện thành công chủ trơng và phơng hớng XKLĐ của Đảng và Nhà nớc, nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới, ngoài các giải pháp nêu trên, cơ quan quản lý Nhà nớc cần tiến hành một số giải pháp khác để chỉ đạo thống nhất hoạt động XKLĐ, đó là các giải pháp sau :

- Xây dựng quy trình XKLĐ riêng biệt. XKLĐ của ta đã tiến hành đợc gần 20 năm, nhng cha có một quy trình tổng qt, thống nhất. Do đó sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ, không nhịp nhàng đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả cơng việc. Quy trình XKLĐ gồm ba giai đoạn : Giai đoạn một là giai đoạn tìm kiếm và ký kết hợp đồng, giai đoạn hai là giai đoạn tuyển chọn và làm thủ tục xuất cảnh, giai đoạn ba là quản lý ở nớc ngoài và thanh lý hợp đồng. Trong giai đoạn hai thì việc tiến hành làm thủ tục cho lao động xuất cảnh còn nhiều phiền hà ở các cấp, các ngành thuộc các địa phơng đã làm chậm trễ tiến độ xuất cảnh ảnh hởng không nhỏ tới sự nghiệp XKLĐ. Thậm chí, nhiều khi, phải bỏ cả yêu cầu cung cấp lao động của chủ nớc ngoài nhất là đối với thuyền viên (do phải dùng hai hộ chiếu)

- Xây dựng hợp đồng mẫu cho các loại lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Hợp đồng mẫu là những quy định tối thiểu về điều kiện làm việc, tiền l- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơng, điều kiện ăn ở, bảo hiểm, giải quyết tranh chấp và các điều kiện về bảo đảm nhân phẩm và an ninh. Ban hành hợp đồng mẫu là nhằm bảo vệ các quyền lợi tối thiểu của ngời lao động khi làm việc ở nớc ngồi, tránh sự bóc lột và đối xử phân biệt của chủ đối với lao động

- Xây dựng và ban hành mức lơng tối thiểu cho từng khu vực thị trờng sử dụng lao động Việt Nam.

- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ. Đó là một trong các giải pháp góp phần tăng cờng quản lý Nhà nớc, đ- a hoạt động XKLĐ đạt đợc hiệu quả KT - XH cao. Việc đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ hàng năm nhằm xác định khả năng và hiệu quả của XKLĐ, động viên khuyến khích các doanh nghiệp năng động, tìm tịi mọi biện pháp để mở rộng thị trờng và kịp thời uốn nắn những sai lệch trong hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp.

Kết luận

Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang lại lợi ích kinh tế đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam. Đồng thời đây là một hoạt động mang tính xã hội cao, do đó mà xuất khẩu lao động sẽ không ngừng lại và tiếp tục phát triển phù hợp với sự phát triển của kinh tế thế giới.

Những kết quả mà hoạt động xuất khẩu mang lại trong những năm vừa qua không thể phủ nhận. Số lợng lao động xuất khẩu ngày càng tăng và thị tr- ờng xuất khẩu cũng ngày càng mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho số lao động thiếu việc làm trong nớc có cơ hội nhiều hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Hoạt động xuất khẩu cũng đợc hoàn thiện về thủ tục, cơ cấu tổ chức, các chính sách giúp ngời lao động giải quyết việc làm nhanh hơn, ngồi mục đích giải quyết việc làm cho ngời lao động thì hoạt động này cịn góp phần khẳng định quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nớc trên thế giới. Bên cạnh những kết quả đạt đợc thì xuất khẩu lao động khơng tránh khỏi những hạn chế nh: chất lợng đào tạo lao động cha đạt yêu cầu, ngời lao động bị lừa đảo, bị trả về nớc hay tự ý phá hợp đồng chốn ra ngoài làm việc, ngời lao động cha tạo đ- ợc niềm tin thực sự ở nớc ngồi, cha đáp ứng đợc địi hỏi của công việc.

Để hoạt động này ngày đợc mở rộng và hoạt động có quy mơ thì Đảng và Nhà nớc cần củng cố, xây dựng và ban hành các văn bản mới tạo hành lang pháp lý cho hoạt động lao động. Hiện nay cơng tác xuất khẩu lao động cịn nhiều khó khăn do vậy mà phải có sự quan tâm của các nghành, các cấp để ngời lao động thực sự đặt niềm tin vào công việc họ lựa chọn. Cụ thể là Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách hợp lý, cách nhìn đúng đắn để xuất khẩu lao động đợc nâng cao hơn nữa về mặt số lợng cũng nh chất lợng, đạt hiệu quả kinh tế và từng bớc để Việt Nam khẳng định mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí Thơng tin thị trờng lao động, số 1&9/1999,2&5/2000 2. “ Thị trờng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 1996, 1997”

3. Thị trờng lao động- Thực trạng và giải pháp. PTS.Nguyễn Quang Hiển- NXB Thống kê Hà Nội-1995.

4. Thị trờng lao động và việc làm. Thị trờng lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở các nớc trên thế giới “ - 1990

5. “Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác lao động với nớc ngoài”- Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.

6. Website: http://www.vneconomy.com 7. Website: http://www.vinaseek.vn 8. Website:http://www.vnexpress.net

9. Đề án đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 1998- 2010, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Hà Nội, 1998

10.Đề án chấn chỉnh và tăng cờng năng lực hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia , Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội , Hà Nội, 2001

11. Các loại chi phí và tiền đặt cọc khi đi lao động nớc ngồi, Thời báo kinh tế, 13/3/2000

12.Chính sách di c liên hợp quốc, 1998.

13.CIEM - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Lao động, việc làm và thu nhập, Kinh tế Việt Nam, năm 2000.

14. Kim Ho-Jin, Hệ thống giấy phép lao động đối với nớc ngồi, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngồi, số 2/2001 15.Lê Trung, Nhìn lại vấn đề việc làm sau 15 năm đổi mới , Tap chí Thơng

tin thị trờng lao động, số 1/2001.

16.Manuel Imson, Kinh nghiệm của Philipin trong tìm kiếm việc làm nớc ngồi, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 4/2000

17.Lơng Đức Long, Kết quả bớc đầu cầu lao động Việt Nam ở thị trờng Đài Loan, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngồi, số 5/2001.

18.Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n- ớc ngồi.

20.Nguyễn Xn Lu, Những thuận lợi và khó khăn trong việc hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế, Tạp chí Việc làm nớc ngồi , cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 2/2002

21.PGS.TS Phạm Đức Thành và TS Mai Quốc Khánh, Kinh tế lao động, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục,1998.

22.PGS.TS Phạm Đắc Sửu, Xuất khẩu thuyền viên Việt Nam, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 5/2000

23.Phan thị Bé, Xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với hoạt động XKLĐ, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 6/1999

24.Sơ kết việc XKLĐ, báo Nhân dân, 19/12/2001

25. Thông báo kết quả hội nghị tồn quốc về XKLĐ, Tạp chí Việc làm nớc ngoài, số 3/2000.

26.Th.S Nguyễn Lơng Phơng, những định hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong tình hình mới, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 6/2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27.Tin kinh tế ngày 16/9/2002, tình hình lao động ở Châu á,Tạp chí việc làm nớc ngoài, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 5/2002.

28.Trần Văn Hoan, Đào tạo ngời lao động tại các doanh nghiệp ở một số khu vực thi trờng lao động, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 5/2002.

29.TS.Cao Văn Sâm, Tăng cờng đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu và chuyên gia, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 1/2001.

30.TS.Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trờng lao động ngài nớc.Thực trạng và giải pháp ổn định, phát triển thị trờng, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 6/2002.

31.TS.Trần Văn Hằng, hoạt động XKLĐ và chuyên gia năm 2000 nhiệm vụ và định hớng công tác năm 2001, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 6/1999.

32.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - 1996.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 60)