2.3.1 .Những kết quả đạt đợc
3.2. Giải pháp
3.2.2.1. Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật
Một trong những trở ngại cho sự phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động của nớc ta hiện nay là cha có một hệ thống văn bản pháp qui đầy đủ, qui định chung về hoạt động này do đó các doanh nghiệp thiếu các cơ sở pháp lý cần thiết để tiến hành xuất khẩu lao động. Do vậy, một trong những giải pháp đầu tiên mang tính chất đột phá là nhà nớc cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách, nhất là cơ chế tài chính để nâng cao khả năng hoạt động và
tạo sự chủ động cho doanh nghiệp xuất khẩu. Về chính sách điều tiết tài chính trong hoạt động xuất khẩu lao động cần phải tính theo hớng tạo cho các doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam có lợi thế về giá nhân cơng so với các n- ớc khác để có thắng thế trong đàm phán hợp đồng. Trong trờng hợp này, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ giúp tăng đợc số lợng ngời đi lao động xuất khẩu.
Trong các hợp đồng cung ứng lao động cho nớc ngoài hiện nay, toàn bộ các nguồn thu của tổ chức kinh tế hoạt động xuất khẩu lao động, thu bảo hiểm xã hội cho lao động và nộp ngân sách nhà nớc đều đợc trích từ tiền lơng hàng tháng mà chủ sử dụng trả cho ngời lao động theo thoả thuận trong hợp đồng. Nếu tỷ lệ thu ngân sách đợc điều chỉnh theo hớng doanh nghiệp và ngời lao động thì mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức kinh tế- ngời lao động - nhà nớc sẽ khơng chỉ có lợi cho riêng bên nào mà tạo thành lợi ích cho tồn bộ nền kinh tế. Lợi ích của nhà nớc do hoạt động xuất khẩu lao động mang lại đợc thể hiện ở cả hai mặt: kinh tế và xã hội. Từ khoản tiền thu nộp ngân sách trực tiếp theo tỷ lệ qui định, nhà nớc có đợc một nguồn ngoại tệ lớn hơn nhờ có xuất khẩu lao động, đồng thời không phải bỏ một lợng vốn từ ngân sách đầu t tạo việc làm trong nớc cho số lao động này.
Nhà nớc sẽ có chính sách nh hỗ trợ các chi phí, miễn thủ tục hành chính ràng buộc ngời lao động trớc khi đi xuất khẩu lao động, tạo điều kiện cho lao động nghèo có điều kiện đi xuất khẩu lao động.
Trong thời gian tới, nớc ta sẽ có Ngân hàng chính sách cho ngời đi xuất khẩu lao động vay vốn. Ngày 12 tháng 9 năm 2000, Văn phịng chính phủ có văn bản số 3951/ VPCP - KTTH thơng báo ý kiến của phó thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng về việc xử lý rủi ro vốn vay của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với ngời đi lao động có thời hạn ở nớc ngồi. Theo đó, tồn bộ số d nợ và nhiệm vụ cho vay đối với ngời đi lao động có thời hạn ở nớc ngồi thuộc diện chính sáchsẽ đợc chuyển giao cho ngân hàng chính sách khi ngân hàng này đợc thành lập. Trờng hợp cho vay đối với ngời lao động có thời hạn ở nớc ngồi thuộc diện chính sách có phát sinh rủi ro do ngun nhân khách quan,
ngân hàng nhà nớc Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp các trờng hợp đó và kiến nghị biện pháp xử lý cụ thể, báo cáo Thủ tớng chính phủ xem xét, quyết định.
Bên cạnh đó, nhà nớc cũng cần có những chính sách hỗ trợ lập quĩ phúc lợi xã hội về xuất khẩu lao động để giúp giải quyết những khó khăn cho ngời lao động khi sang làm việc ở nớc ngoài.