Các giải pháp về tổ chức thực hiện và quản lý

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 63 - 67)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

3.2. Giải pháp

3.2.4.2. Các giải pháp về tổ chức thực hiện và quản lý

Để thực hiện thành công chủ trơng và phơng hớng XKLĐ của Đảng và Nhà nớc, nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới, ngoài các giải pháp nêu trên, cơ quan quản lý Nhà nớc cần tiến hành một số giải pháp khác để chỉ đạo thống nhất hoạt động XKLĐ, đó là các giải pháp sau :

- Xây dựng quy trình XKLĐ riêng biệt. XKLĐ của ta đã tiến hành đợc gần 20 năm, nhng cha có một quy trình tổng qt, thống nhất. Do đó sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ, không nhịp nhàng đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả cơng việc. Quy trình XKLĐ gồm ba giai đoạn : Giai đoạn một là giai đoạn tìm kiếm và ký kết hợp đồng, giai đoạn hai là giai đoạn tuyển chọn và làm thủ tục xuất cảnh, giai đoạn ba là quản lý ở nớc ngoài và thanh lý hợp đồng. Trong giai đoạn hai thì việc tiến hành làm thủ tục cho lao động xuất cảnh còn nhiều phiền hà ở các cấp, các ngành thuộc các địa phơng đã làm chậm trễ tiến độ xuất cảnh ảnh hởng khơng nhỏ tới sự nghiệp XKLĐ. Thậm chí, nhiều khi, phải bỏ cả yêu cầu cung cấp lao động của chủ nớc ngoài nhất là đối với thuyền viên (do phải dùng hai hộ chiếu)

- Xây dựng hợp đồng mẫu cho các loại lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Hợp đồng mẫu là những quy định tối thiểu về điều kiện làm việc, tiền l-

ơng, điều kiện ăn ở, bảo hiểm, giải quyết tranh chấp và các điều kiện về bảo đảm nhân phẩm và an ninh. Ban hành hợp đồng mẫu là nhằm bảo vệ các quyền lợi tối thiểu của ngời lao động khi làm việc ở nớc ngồi, tránh sự bóc lột và đối xử phân biệt của chủ đối với lao động

- Xây dựng và ban hành mức lơng tối thiểu cho từng khu vực thị trờng sử dụng lao động Việt Nam.

- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ. Đó là một trong các giải pháp góp phần tăng cờng quản lý Nhà nớc, đ- a hoạt động XKLĐ đạt đợc hiệu quả KT - XH cao. Việc đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ hàng năm nhằm xác định khả năng và hiệu quả của XKLĐ, động viên khuyến khích các doanh nghiệp năng động, tìm tịi mọi biện pháp để mở rộng thị trờng và kịp thời uốn nắn những sai lệch trong hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp.

Kết luận

Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang lại lợi ích kinh tế đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam. Đồng thời đây là một hoạt động mang tính xã hội cao, do đó mà xuất khẩu lao động sẽ khơng ngừng lại và tiếp tục phát triển phù hợp với sự phát triển của kinh tế thế giới.

Những kết quả mà hoạt động xuất khẩu mang lại trong những năm vừa qua không thể phủ nhận. Số lợng lao động xuất khẩu ngày càng tăng và thị tr- ờng xuất khẩu cũng ngày càng mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho số lao động thiếu việc làm trong nớc có cơ hội nhiều hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Hoạt động xuất khẩu cũng đợc hoàn thiện về thủ tục, cơ cấu tổ chức, các chính sách giúp ngời lao động giải quyết việc làm nhanh hơn, ngoài mục đích giải quyết việc làm cho ngời lao động thì hoạt động này cịn góp phần khẳng định quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nớc trên thế giới. Bên cạnh những kết quả đạt đợc thì xuất khẩu lao động khơng tránh khỏi những hạn chế nh: chất lợng đào tạo lao động cha đạt yêu cầu, ngời lao động bị lừa đảo, bị trả về nớc hay tự ý phá hợp đồng chốn ra ngoài làm việc, ngời lao động cha tạo đ- ợc niềm tin thực sự ở nớc ngồi, cha đáp ứng đợc địi hỏi của công việc.

Để hoạt động này ngày đợc mở rộng và hoạt động có quy mơ thì Đảng và Nhà nớc cần củng cố, xây dựng và ban hành các văn bản mới tạo hành lang pháp lý cho hoạt động lao động. Hiện nay cơng tác xuất khẩu lao động cịn nhiều khó khăn do vậy mà phải có sự quan tâm của các nghành, các cấp để ngời lao động thực sự đặt niềm tin vào công việc họ lựa chọn. Cụ thể là Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách hợp lý, cách nhìn đúng đắn để xuất khẩu lao động đợc nâng cao hơn nữa về mặt số lợng cũng nh chất lợng, đạt hiệu quả kinh tế và từng bớc để Việt Nam khẳng định mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí Thơng tin thị trờng lao động, số 1&9/1999,2&5/2000 2. “ Thị trờng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 1996, 1997”

3. Thị trờng lao động- Thực trạng và giải pháp. PTS.Nguyễn Quang Hiển- NXB Thống kê Hà Nội-1995.

4. Thị trờng lao động và việc làm. Thị trờng lao động và vấn đề giải quyết việc làm ở các nớc trên thế giới “ - 1990

5. “Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác lao động với nớc ngoài”- Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.

6. Website: http://www.vneconomy.com 7. Website: http://www.vinaseek.vn 8. Website:http://www.vnexpress.net

9. Đề án đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia giai đoạn 1998- 2010, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Hà Nội, 1998

10.Đề án chấn chỉnh và tăng cờng năng lực hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia , Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội , Hà Nội, 2001

11. Các loại chi phí và tiền đặt cọc khi đi lao động nớc ngồi, Thời báo kinh tế, 13/3/2000

12.Chính sách di c liên hợp quốc, 1998.

13.CIEM - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Lao động, việc làm và thu nhập, Kinh tế Việt Nam, năm 2000.

14. Kim Ho-Jin, Hệ thống giấy phép lao động đối với nớc ngoài, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngồi, số 2/2001 15.Lê Trung, Nhìn lại vấn đề việc làm sau 15 năm đổi mới , Tap chí Thơng

tin thị trờng lao động, số 1/2001.

16.Manuel Imson, Kinh nghiệm của Philipin trong tìm kiếm việc làm nớc ngồi, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 4/2000

17.Lơng Đức Long, Kết quả bớc đầu cầu lao động Việt Nam ở thị trờng Đài Loan, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 5/2001.

18.Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n- ớc ngồi.

20.Nguyễn Xn Lu, Những thuận lợi và khó khăn trong việc hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế, Tạp chí Việc làm nớc ngồi , cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 2/2002

21.PGS.TS Phạm Đức Thành và TS Mai Quốc Khánh, Kinh tế lao động, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục,1998.

22.PGS.TS Phạm Đắc Sửu, Xuất khẩu thuyền viên Việt Nam, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 5/2000

23.Phan thị Bé, Xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với hoạt động XKLĐ, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 6/1999

24.Sơ kết việc XKLĐ, báo Nhân dân, 19/12/2001

25. Thông báo kết quả hội nghị tồn quốc về XKLĐ, Tạp chí Việc làm nớc ngồi, số 3/2000.

26.Th.S Nguyễn Lơng Phơng, những định hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ trong tình hình mới, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngồi, số 6/2002.

27.Tin kinh tế ngày 16/9/2002, tình hình lao động ở Châu á,Tạp chí việc làm nớc ngồi, cục quản lý lao động với nớc ngoài, số 5/2002.

28.Trần Văn Hoan, Đào tạo ngời lao động tại các doanh nghiệp ở một số khu vực thi trờng lao động, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 5/2002.

29.TS.Cao Văn Sâm, Tăng cờng đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu và chuyên gia, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 1/2001.

30.TS.Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trờng lao động ngài nớc.Thực trạng và giải pháp ổn định, phát triển thị trờng, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 6/2002.

31.TS.Trần Văn Hằng, hoạt động XKLĐ và chuyên gia năm 2000 nhiệm vụ và định hớng công tác năm 2001, Tạp chí việc làm nớc ngồi, Cục quản lý lao động nớc ngoài, số 6/1999.

32.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - 1996.

33.Viện chiến lợc phát triển, cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển KT - XH Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, nhà xuất bản Chính trị quốc gia HN - 2001.

34.“Báo cáo tổng kết họat động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991-2002”, Cục quản lý lao động nớc ngoài.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w