VỊ kh¸ch quan:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 44)

2.3.1 .Nh÷ng kÕt quả đạt đợc

2.3.3.1.VỊ kh¸ch quan:

Do những biến động chính trị, các thị trờng tiÕp nhËn trun thèng ®Ịu bị thu hẹp, các thị trờng mới ta cịn khó khăn trong việc tiếp cận. Trong những năm 70, do bùng nổ giá dầu mỏ, các nớc Vùng Vịnh nhận ồ ạt lao động nớc ngồi để xây dựng thì ta cha cã ®iỊu kiƯn ®a lao động ra nớc ngoài làm vic. Hin nay th trờng cũ của ta là Liên xô (cũ), các nớc XÃ hội chủ nghĩa Đông âu và Irắc đang gặp nhiều khó khăn. Khi ta thay đổi cơ chế và tìm cách mở h- ớng xuất khẩu lao động và chuyên gia sang các khu vực khác thì thị trờng ®·

Luận văn tốt nghiệp

bị các nớc xuất khẩu lao động khác nh Philippin, Thái lan, Pakistan...chiếm lĩnh và cạnh tranh gay gắt.

2.3.3.2. Về mặt chủ quan:

ViƯc cơ thĨ ho¸ chđ trơng, xây dựng cơ chế, chính sách và tổ chức thùc hiƯn cha phï hỵp và cha đáp ứng đợc yêu cầu lao động quốc tÕ. Quan ®iĨm vỊ më thị trờng, địa bàn xuất khẩu lao động, về sự tham gia của các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi khả năng tìm việc làm ở nớc ngồi cịn khác nhau nên cha đẩy mạnh đợc sự nghiệp xuất khẩu lao động nh yêu cầu đặt ra. Việc phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác xuất khẩu lao động trên tất cả các khâu nh: tìm kiếm thị trờng, ký kết hợp đồng, tuyển chọn, đa lao động đi làm việc ở nớc ngồi cịn yếu kém. Cơng tác quản lý ngêi lao ®éng ë níc ngồi cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Đội ngũ cán bộ quản lý lao động ở nớc ngồi của ta cịn kém cả về số lợng và chất lợng nên đà không ngăn chặn đợc tình trạng lao động bỏ việc hoặc tuỳ tiện bỏ hp ng i làm vic ở xí nghip khác.

Trong vic tỉ chøc thùc hiện cịn dè dặt. Chủ trơng khuyến khích xuất khÈu lao ®éng theo híng nhËn thầu cơng trình, lao động kỹ thuật và lao động tay nghề cao là đúng nếu xét về lâu dài, nhng việc chỉ đạo đa lao ®éng tay nghỊ thÊp và lao động khơng nghề đi làm việc ở nớc ngoµi hiƯn nay lµ cha phï hợp với tình hình của nớc ta và nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài hiện nay. Trong khi thÞ trêng cã nhu cầu về loại hình này, ta có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu đó thì lại bị hạn chế. Ta khuyến khích xuất khẩu lao ®éng cã tay nghỊ cao trong khi bản thân nền kinh tế nớc ta lại thiếu, hiện tợng thừa thầy, thiếu thợ là rất đáng lo ngại. Nớc ta cha coi việc ngời lao động tự tìm việc ở nớc ngồi thơng qua ngời thân, bạn bè ở nớc ngoài bảo lÃnh hoặc giới thiƯu viƯc lµm lµ viƯc cần khuyến khích nên cha tăng cờng quản lý loại hình này, trong khi đây là một lực lợng rất lớn đà và đang gửi một lợng ngoại tệ khơng nhỏ về cho ®Êt níc.

Luận văn tốt nghiệp

Việc phát hiện và xử lý trớc pháp luật các hiện tợng lừa đảo, kiếm tiền bất hợp pháp cha kịp thời, thiếu nghiêm khắc và thờng xuyên nên cha chặn đứng đợc hiện tợng này.

Nguồn lao động cha đợc đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trờng lao động quốc tế, bao gồm đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo về tác phong công nghiệp và giáo dục về nhận thức quan hệ chủ - thợ trong cơ chế thị trờng, nhận thức đầy đủ về trách nhiệm đi đôi với quyền lợi ngời lao động trong thực hiện hợp đồng. Một bộ phận lao động cịn chạy theo lợi ích trớc mắt mà khơng nghĩ đến lợi ích lâu dài, ảnh hởng đến uy tín lao động Việt Nam và các Công ty xt khÈu lao ®éng níc ta.

Chơng 3

Định hớng và giải pháp nâng cao khả năng XKLĐ của Việt Nam trong những năm tới

3.1. Định hớng xuất khẩu lao động của Đảng và Nhà nớc ta.

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế và còn là một bộ phận hữu cơ của kinh tế đối ngoại do tính chất đặc thù của nó. Xuất khẩu lao động phải đợc áp dụng quản lý theo cơ chế thị trờng, chấp nhận và tuân thủ mọi qui định của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là qui luật cạnh tranh không thể tránh khỏi.

Nghị quyết đại hội Đảng IX đà khẳng định "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Xây dựng và thực hiện đồng bộ , chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguån lao ®éng, ®a lao ®éng ra nớc ngồi, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín cđa ngêi lao ®éng ViƯt Nam ở nớc ngoài". Để thực hiện đợc mục tiêu xuÊt khÈu lao ®éng trong thời gian tới, chúng ta cần quán triệt chủ trơng của Đảng trong xuy nghĩ và việc làm cụ thể, đó là:

Thø nhÊt: C¸c Bé, ngành và địa phơng cần coi xuất khẩu lao động là

Luận văn tốt nghiệp

pháp đa đợc một số lợng lớn lao động đi lµm viƯc ë níc ngoµi trong thêi gian tíi.

Thø hai: Xuất khẩu lao động phải phù hợp với cơ chế thị trờng; phải đa

dạng hoá thị trờng lao động, về ngành nghề đa đi; từng bớc thí điểm để mở rộng cho các thành phần kinh tế đợc tham gia xuất khẩu lao động theo qui định của pháp luật và dới sự quản lý chặt chẽ của Nhà níc.

Thø ba: Tập trung nghiên cứu mở rộng thị trờng, u tiên thị trờng khu vực,

giữ vững và củng cố các thị trờng truyền thống, các thị trờng hiện có lao động Việt Nam ổn định và phát triển lâu dài.

Thứ t: Tăng cờng việc thống nhất quản lý nhà nớc đối với sự nghiệp xuất

khẩu lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.

3.1.2. Định hớng.

Trong một báo cáo gần đây của Bộ Lao động - Thơng binh và xà hội trình Thủ tớng Chính phủ có nêu rõ phơng hớng đối với cơng tác xuất khâủ lao động và chuyên gia thời kỳ 2001- 2005, trong ®ã "coi träng vÊn ®Ị më, ỉn định và phát triển thị trờng; nâng cao chất lợng tuyển chọn, đào tạo, giáo dục ngời lao động; củng cố, hoàn thiện các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, tăng cờng trách nhiệm quản lý Nhà nớc để xuất khẩu lao động trở thành chiến lợc vµ nhiƯm vơ chung cđa Nhà nớc, doanh nghiệp và cộng đồng xà hội".

Mục tiêu của nớc ta trong năm 2003 là đa số lao động và chun gia đi lµm viƯc ë níc ngoµi từ khoảng 40 000 đến 50 000 ngời và sẽ tăng dần số lợng trong những năm tiếp theo để đến năm 2005 đa đợc 100 000 ngêi ra níc ngoµi làm việc đồng thời mở rộng các thị trờng míi nh : Brunei, Céng hoµ Ailen, Hilạp, libi Nga, Malaixia, Séc.... Theo ông Trần văn Hằng- Cục trởng Cục quản lý lao động với nớc ngoài, để đạt đợc mục tiêu đề ra cần phải mở rộng hơn nữa qui mô cung ứng lao động sang những địa bàn mới. Các thị trờng lao động hiện có nh Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Libi sẽtiếp tục đợc ổn định và phát triển.

Tiếp tục đa dạng hoá các ngành nghề để tăng số lợng cung ứng lao động cho các nớc có nhu cầu sử dụng lao động. Ngồi các ngành nghề ®· ®a

Luận văn tốt nghiệp

đợc số lợng lớn lao động đi nh: dệt, may, giầy da, cơ khí, diƯn tư, x©y dùng, chÕ biến nông - lâm - thuỷ sản.... sẽ hớng tới ®Çu t cho lÜnh vùc tin häc ®Ĩ cung ứng cho các nớc châu âu, Mỹ, Canada, Đài Loan và Singapo. Mở rộng cung øng lao ®éng gióp viƯc gia đình, điều dỡng viên, thuỷ thủ, thuyền viên đánh cá và chun gia nơng nghiƯp.

Nhµ níc sÏ tiÕp tơc bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui về xuất khẩu lao động và chuyên gia, trong đó u tiªn viƯc nghiªn cøu, sưa ®ỉi mét sè néi dung NghÞ ®Þnh cđa ChÝnh phđ vỊ xt khÈu lao ®éng trong tình hình mới về vấn đề tài chính, bảo hiểm đối với ngời lao động, đặc biệt chú ý đến việc xử lý các trờng hợp vi phạm trong xuất khẩu lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cục quản lý lao động với nớc ngoài sẽ tăng cờng phối hợp với các Đại sø qu¸n, c¸c tỉ chøc cđa Việt Nam ở nớc ngoài cũng nh các cơ quan đại diện văn phòng nớc ngồi ở Việt Nam trong việc nắm bắt thơng tin nhu cầu về số l- ợng lao động, ngành nghề tiếp nhận lao động, chính sách nhập c để các doanh nghiệp trong việc khảo sát thị trờng, ký kết hợp ®ång cung øng lao ®éng. Trong năm nay, hệ thống trờng dạy nghề, trung tâm đào tạo nguồn lao động xuất khẩu sẽ đợc thiết lập và xây dựng.

Do hoạt động XKLĐ ở các nớc đang phát triển có vai trị quan trọng, thËm chÝ mét sè níc đà coi việc phát triển lĩnh vực này nh là mét thÕ m¹nh kinh tÕ quốc gia. Vì vậy việc đề ra những định hớng và chủ trơng cho hoạt động này là rất cần thiết.

ë nớc ta, chiến lợc phát triển KT - XH của Nhà nớc đang thu đợc

những kết quả khả quan. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII đà nhấn mạnh chủ trơng: Trong những năm trớc mắt, phải giải quyết tèt mét sè vÊn ®Ị x· hội, tập trung sức tạo việc làm... Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn. Chủ trơng này đà đợc Hội nghị Ban chấp hành Trung - ơng lần thứ 4 khoá VIII cụ thể hoá nh sau : Mở rộng XKLĐ trên thị trờng đà có và thị trờng mới. Cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ XKLĐ trong khuôn khổ pháp luật dới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Kiên quyết chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ XKLĐ trái quy định của Nhà nớc.

Luận văn tốt nghiệp

Nhằm cụ thể hoá thêm một bớc và đánh giá vai trò của XKLĐ trong điều kiện hiện nay, ngày 22 tháng 9 năm 1998, Bộ Chính trị đà ban hành ChØ thÞ sè 41- CT/TW khẳng định : XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động KT- XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc. Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc và ngồi nớc chỉ mới giải quyết đợc một phÇn trong khi sè lao động khơng có việc làm ở đơ thị cịn khá cao. HƯ sè sư dơng thời gian lao động ở nơng thơn cịn rất thấp. Hàng năm lại có hơn một triệu ngời đến tuổi lao động. Trớc tình hình đó, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính, XKLĐ và chun gia cịn có vai trị quan trọng tr- ớc mắt và lâu dài.

Từ quan điểm và chủ trơng tổng quát mà Đảng đà đề ra, định hớng phát triĨn cđa XKL§ trong thêi gian tíi sÏ bao gåm :

3.1.2.1. Định hớng chung.

- XKLĐ là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, là một nội dung của Ch- ơng trình quốc gia về việc làm, một hoạt động KT - XH góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, là một bộ phận của hợp tác quốc tế góp phần tăng cờng mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Việt Nam với các nớc và củng cố cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài.

- Đẩy mạnh XKLĐ trớc hết là trách nhiệm của Nhà nớc. Các cơ quan quản lý Nhà nớc từ Trung Ương tới địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn nhân lùc xt khÈu, cơ thĨ hố chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh XKLĐ.

- Phải có chiến lợc về mở rộng thị trờng XKLĐ, củng cố thị trờng truyền thống, giữ và phát triển thị trờng hiện có, khai thơng các thị trờng mới. Mỗi khu vực cần xây dựng đề án riêng cho phù hợp với đặc điểm và tình hình cđa khu vùc ®ã.

- Thùc hiện việc XKLĐ theo quan hệ cung - cầu của thị trờng lao động. Đa dạng hoá thị trờng XKLĐ, cung cấp lao động cho mọi thị trờng cần lao động Việt Nam nếu ở đó phù hợp với đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, đảm bảo an ninh và quyền lợi kinh tế cho ngời lao động.

Luận văn tốt nghiệp

- Đa dạng hố ngành nghề, trình độ lao động, cung cÊp lao ®éng víi mọi ngành nghề và trình độ tay nghề khác nhau. XKLĐ phải đảm bảo tính cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu...Mặt khác phải đa dạng hoá thành phần tham gia XKLĐ, củng cố các doanh nghiệp chuyên XKLĐ, mở rộng diện các doanh nghiệp Nhà nớc có đủ điều kiện trực tiếp để nhận thầu cơng trình, đa lao động đi làm việc tại các thị trờng nớc ngồi...

Bên cạnh đó phải đa dạng hố hình thức đa lao ®éng ®i níc ngoµi theo các hớng u tiên sau :

- Đi tập thể, do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu cong trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, thuỷ lợi, giao thơng dân dụng... ở nớc ngồi.

- Chun gia trên một số lĩnh vực mà ta có điều kiện.

- Cơng nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiƯp trong vµ ngoµi níc.

- Lao động phổ thông trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của phía nớc ngồi và theo quy định của Chính phủ.

- Đầu t để phát triển sự nghiệp XKLĐ, nâng cao năng lực của cơ quan quản lý Nhà nớc, đầu t cho các tổ chức XKLĐ và ngời lao động. Đầu t đào tạo về ngoại ngữ, tay nghề và chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế.

3.1.2.2. Định hớng cụ thể

Trªn thÕ giíi hiƯn nay, nhìn chung nhu cầu sử dụng lao động khơng cịn cao nh thời kì trớc do nhiều nớc đang cải cách kinh tế, các tập đoàn đổi mới sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất để tiết kiệm lao động. Muốn hình thành đợc một hệ thống thị trờng lao động quốc tế tiếp nhận và sử dụng lao động Việt Nam địi hỏi chúng ta phải có những định hớng cụ thể cho các năm trớc mắt và nỗ lực thực hiện những chủ trơng, định hớng đó.

Định hớng của Đảng và Nhà nớc ta từ nay đến năm 2010 về lĩnh vực XKLĐ là :

Luận văn tốt nghiệp

Với chủ trơng mở rộng, đa dạng hoá trong XKLĐ, những chính sách cởi mở tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, cho ngời lao động nh đà trình bày ở phần trên, trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tác kinh tế gi÷a níc ta víi níc ngồi đà có nhiều thuận lợi thì khả năng đa ®ỵc mét sè l- ỵng lín lao động ra nớc ngồi làm việc là một hiện thực trong những năm tới.

Trong thời gian tới, nớc ta phấn đấu đạt quy mô đa lao động ra nớc ngoµi nh sau :

- Từ năm 2001 - 2005: bình qn hàng năm kho¶ng 50.000 - 100.000 ngêi.

- Từ năm 2006 - 2010: trung bình hàng năm đa đi khoảng 100.000 - 150.000 ngời. Phấn đấu ln có khoảng 400.000 đến 500.000 lao động làm việc thờng xuyên ở nớc ngoài.

3.2. Giải pháp.

Bộ luật Lao động đợc Quốc hội thông qua tháng 6 năm 1994 và nghị định số 07 ngày 20 tháng 1 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ qui định chi tiÕt mét sè ®iÌu cđa Bé lt Lao động về xuất khẩu lao động là cơ sở pháp lý để thực hiện chủ trơng của Đảng là mở rộng xuất khẩu lao động với nhiu hình thức thớch hp v xem chơng trình xuất khẩu lao động là một chơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 44)