Quan điểm chỉ đạo

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 46 - 47)

2.3.1 .Những kết quả đạt đợc

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế và còn là một bộ phận hữu cơ của kinh tế đối ngoại do tính chất đặc thù của nó. Xuất khẩu lao động phải đợc áp dụng quản lý theo cơ chế thị trờng, chấp nhận và tuân thủ mọi qui định của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là qui luật cạnh tranh không thể tránh khỏi.

Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng định "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Xây dựng và thực hiện đồng bộ , chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngồi, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài". Để thực hiện đợc mục tiêu xuất khẩu lao động trong thời gian tới, chúng ta cần quán triệt chủ trơng của Đảng trong xuy nghĩ và việc làm cụ thể, đó là:

Thứ nhất: Các Bộ, ngành và địa phơng cần coi xuất khẩu lao động là

pháp đa đợc một số lợng lớn lao động đi làm việc ở nớc ngoài trong thời gian tới.

Thứ hai: Xuất khẩu lao động phải phù hợp với cơ chế thị trờng; phải đa

dạng hoá thị trờng lao động, về ngành nghề đa đi; từng bớc thí điểm để mở rộng cho các thành phần kinh tế đợc tham gia xuất khẩu lao động theo qui định của pháp luật và dới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc.

Thứ ba: Tập trung nghiên cứu mở rộng thị trờng, u tiên thị trờng khu vực,

giữ vững và củng cố các thị trờng truyền thống, các thị trờng hiện có lao động Việt Nam ổn định và phát triển lâu dài.

Thứ t: Tăng cờng việc thống nhất quản lý nhà nớc đối với sự nghiệp xuất

khẩu lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w