Mở rộng phạm vi về thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 54)

2.3.1 .Nh÷ng kÕt quả đạt đợc

3.2. Giải pháp

3.2.1.5. Mở rộng phạm vi về thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng

đa dạng hố hình thức và ngành nghề ®a ®i:

Trong ®iỊu kiƯn nền kinh tế thị trờng, các khu vực kinh tế cùng tham gia hoạt động trong một lĩnh vực thì sẽ có tác đơng hồn thiện q trình và khơng ngừng tăng hiệu quả. Tăng thành phần tham gia XKLĐ sÏ gióp sè lỵng lao động đi làm việc ở nớc ngoài tăng lên, Nhà nớc thu hút đợc nguồn ngoại tệ lớn, quyền lợi ngời lao động đợc bảo đảm hơn do quy luật cạnh tranh điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp.

Đa dạng hố ngành nghề, cơng việc trong XKLĐ trong giai đoạn tới đối với nớc ta là một giải pháp mang tính chủ trơng lớn và có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển XKLĐ. Cần mạnh dạn cho thí điểm đa lao ®éng ®i phơc vơ gia đình (hiên nay chủ yếu tại thị trờng Đài Loan) loại công việc này sẽ thu hút một số lợng lớn lao động nớc ngoài. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải chuẩn bị chu đáo để bảo vệ quyền lợi ngời lao động.

3.2.1.6. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý lĩnh vực xuất khẩu lao động

Các cơ sở kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu lao động tuy đà đợc thành lập từ năm 1992 ( từ khi chuyển đổi xuất khẩu lao động theo cơ chế mới) nhng còn non trẻ, thiếu đội ngũ tổ chức hoạt động kinh tế đối ngoại. Vì vậy cần có chính sách thích hợp, tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế về nhiỊu mỈt: vËt chÊt kü thuật, đào tạo nâng cao trình độ quản lý cũng nh nghiƯp vơ cđa c¸n bộ, để những cơ sở kinh tế này nhanh chóng vơn lên ngang tầm với các đối tác của mình trên nhiều mặt.

Bên cạnh đó, cần tăng cờng quản lý nhà nớc về hoạt động xuất khẩu lao động. Nhà nớc phải tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở kinh tế nắm bắt ®ỵc

Luận văn tốt nghiệp

những thông tin về thị trờng mới một cách kịp thời để tránh sơ hở trong ký kết hợp đồng do thiÕu kinh nghiƯm.

Nhµ níc chØ thùc hiƯn cÊp giÊy phÐp cho nh÷ng doanh nghiƯp có đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực này và chỉ cho phép những đơn vị này thực hiện những hợp đồng xuất khẩu lao động nếu xét thấy đảm bảo. Nhà nớc kiểm tra và đình chỉ hoạt động của những doanh nghiệp không chấp hành đúng qui chế về hoạt động xuất khẩu lao động. Dự kiến trong thêi gian tíi, Bé Lao động - Thơng binh và Xà hội sẽ tiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Theo kế hoạch này, Bộ sẽ chọn từ 10- 15 doanh nghiệp để đầu t, nâng cấp thành doanh nghiệp mạnh nhất trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, cịn các doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả thì sau 18 tháng kể tõ khi cÊp giÊy phÐp mà không ký đợc hợp đồng sẽ rút giấy phép, hoặc sau 12 tháng khơng cã ®đ ®iỊu kiƯn míi nh: vèn ®iỊu lƯ tõ 7 tỷ đồng trở lên, 7 cán bộ chun trách có trình độ đại học, có trụ sở ổn định và cơ sở đào tạo, giáo dục định hớng cho ngời lao động... thì cũng bị rút giấy phép. Thực tÕ cã rÊt nhiỊu trêng hợp vi phạm, điển hình là vụ cơng ty CIEPICO đà bán giấy phép kinh doanh a ngi lao động ra nớc ngoài cho những đơn vị khơng có chức năng xuất khẩu lao động, các đơn vị này đà lõa 580 ngêi lÊy 800 000 USD. NhiÒu tổ chức, cá nhân khơng có chức năng xuất khấu lao động nhng vẫn đứng ra tuyển lao động hoặc làm trung gian cho một tổ chức khác với mục đích lừa đảo ngời lao động để thu lời bất chính. Mới đây, Cơng an Hà Nội đà khám phá và xử lý hàng loạt những vụ lừa đảo có tổ chức và qui mơ lớn trong đó có những công ty " ma"và nhiều đờng dây lừa đảo khác, hơn 1000 nạn nhân đà mất cả triệu USD. Một số cơng ty nhà nớc trong q trình thực hiện các hợp ®ång xt khÈu lao ®éng khơng có trách nhiệm với ngời lao động, do đó nhiỊu lao ®éng ViƯt Nam bị chủ ngợc đÃi, nợ lơng... phải nhờ đến sự can thiƯp cđa nhµ níc mới đợc trở về an toàn.

Luận văn tốt nghiệp

3.2.1.7. Tổ chức quan hệ phối hợp liên ngành tăng cờng công tác quản lý lao động

Một trong những yếu tố cnh tranh trờn thị trờng lao động quốc tế lµ u tè thđ tơc xuất cảnh. Có khi hợp đồng đà ký xong, bên nớc bạn cần lao động gấp mà lao động xuất khẩu nớc ta phải qua nhiều thủ tục rờm rà nên khơng đa đợc lao động đi ngay, do đó khơng đáp ứng đợc nhu cầu của chủ sử dụng lao độngvà ngời lao động sẽ làm mất uy tín của nớc ta. Vì vậy, sau khi đợc tuyển chọn, việc làm thủ tục nhân sự xuất cảnh phải nhanh gọn, đơn giản hố tiến tới thực hiện chính sách một cửa theo qui trình riêng, chặt chẽ, thơng thống cho lao động xuất khẩu. Về vấn đề này, nớc ta cịng nªn nghiªn cøu häc tËp kinh nghiƯm cđa mét sè níc cã nhiỊu thành cơng trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, thích hợp với điều kiện thực tiƠn ë ViƯt Nam nh Philippin, công dân đợc cấp sẵn hộ chiếu, khi có hợp đồng lao động với nớc ngồi họ chỉ cÇn xin cÊp visa... viƯc làm đó rất thuận lợi cho ngời lao động.

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình tuyển chọn và làm thủ tục xuất cảnh cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Lao động - Thơng binh vµ X· héi, Bé Y tÕ ( vỊ kiĨm tra søc kh ), Bé Cơng An ( về xác minh chính trị ), Bộ Ngoại giao ( về hộ chiếu và thị thực nhập cảnh ).... sao cho có hiệu quả. Cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng nâng cao chÊt lỵng thanhtr, kiĨm tra theo chuyên đề, theo các vùng trọng điểm nhằm hạn chÕ tíi møc thÊp nhÊt các hiện tọng tiêu cc trong tuyn chn lao ng đi làm vic ở níc ngồi.

3.2.2. Các giải pháp về chính sách

3.2.2.1. Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật

Một trong những trở ngại cho sự phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động của nớc ta hiện nay là cha có một hệ thống văn bản pháp qui đầy đủ, qui định chung về hoạt động này do đó các doanh nghiệp thiếu các cơ sở pháp lý cần thit đ tiến hành xt khẩu lao động. Do vậy, mét trong những giải pháp đầu tiên mang tính chất đột phá là nhà nớc cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách, nhất là cơ chế tài chính để nâng cao khả năng hoạt động và

Luận văn tốt nghiệp

tạo sự chủ động cho doanh nghiệp xuất khẩu. Về chính sách điều tiết tài chính trong hoạt động xuất khẩu lao động cần phải tính theo hớng tạo cho các doanh nghiƯp cung øng lao ®éng Việt Nam có lợi thế về giá nhân cơng so với các n- ớc khác để có thắng thế trong đàm phán hợp đồng. Trong trờng hợp này, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ giúp tăng đợc số lợng ngêi ®i lao ®éng xuÊt khẩu.

Trong các hợp đồng cung ứng lao động cho nớc ngoài hiện nay, toàn bộ c¸c ngn thu cđa tỉ chức kinh tế hoạt động xuất khẩu lao động, thu b¶o hiĨm x· héi cho lao động và nộp ngân sách nhà nớc đều đợc trích từ tiền lơng hàng tháng mà chủ sử dụng trả cho ngời lao động theo thoả thuận trong hợp đồng. Nếu tỷ lệ thu ngân sách đợc điều chỉnh theo híng doanh nghiƯp vµ ngêi lao động thì mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức kinh tế- ngời lao động - nhà nớc sẽ khơng chỉ có lợi cho riêng bên nào mà tạo thành lợi ích cho toµn bé nỊn kinh tế. Lợi ích của nhà nớc do hoạt động xuất khẩu lao động mang lại đợc thể hiện ở cả hai mặt: kinh tế và xà hội. Từ khoản tiền thu nộp ngân sách trực tiÕp theo tû lƯ qui định, nhà nớc có đợc một nguồn ngoại tệ lớn h¬n nhê cã xuÊt khÈu lao động, đồng thời không phải bỏ một lợng vốn từ ngân sách đầu t tạo việc làm trong nớc cho số lao động này.

Nhà nớc sẽ có chính sách nh hỗ trợ các chi phí, miễn thủ tục hành chính ràng buộc ngời lao động trớc khi đi xt khẩu lao động, tạo điu kin cho lao động nghèo cã ®iỊu kiƯn ®i xt khÈu lao ®éng.

Trong thêi gian tíi, níc ta sÏ cã Ngân hàng chính sách cho ngời đi xuất khẩu lao động vay vốn. Ngày 12 tháng 9 năm 2000, Văn phịng chính phủ có văn bản số 3951/ VPCP - KTTH thơng báo ý kiến của phó thủ tớng Nguyễn TÊn Dịng vỊ viƯc xư lý rủi ro vốn vay của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với ngời đi lao động có thời hạn ở nớc ngồi. Theo đó, tồn bộ số d nợ và nhiệm vụ cho vay đối với ngời đi lao động có thời hạn ở nớc ngồi thuộc diện chính sáchsẽ đợc chuyển giao cho ngân hàng chính sách khi ngân hàng này đợc thành lập. Trờng hợp cho vay đối với ngời lao động có thời hạn ë níc ngoµi thc diƯn chính sách có phát sinh rủi ro do ngun nhân kh¸ch quan,

Luận văn tốt nghiệp

ngân hàng nhà nớc Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp các trờng hợp đó và kiến nghị biện ph¸p xư lý cơ thĨ, b¸o c¸o Thđ tíng chÝnh phủ xem xét, quyết định.

Bên cạnh đó, nhà nớc cũng cần có những chính sách hỗ trợ lập quĩ phúc lỵi x· héi vỊ xt khẩu lao động để giúp giải quyết những khó khăn cho ngêi lao ®éng khi sang lµm viƯc ë níc ngoµi.

3.2.2.2. Đầu t xây dựng các doanh nghiệp XKLĐ đủ mạnh để cạnh tranh trên thÞ trêng quèc tÕ. trên thÞ trêng quèc tÕ.

Trớc mắt, chúng ta cần đầu t vốn, phơng tiện hoạt động, xây dựng bộ máy và đào tạo cán bộ có khả năng tiếp cận và tìm kiếm thị trờng. Các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý Nhà nớc cần hỗ trợ về vốn và về cán bộ để đầu t xây dựng các tổ chức kinh tế tham gia vào XKLĐ trở thành các tổ chøc kinh tÕ m¹nh, cã đủ kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh trên thị trờng XKLĐ quốc tế, xây dựng một số t chc kinh t thnh cụng ty đấu thầu quốc tÕ.

Ban hành các chính sách u đÃi với các doanh nghiệp XKLĐ trong các lÜnh vùc tµi chÝnh, nh cho vay víi lÃi suất thấp, xây dựng chi phí mơi giới... tạo ®iỊu kiƯn cho doanh nghiƯp tìm đợc hợp đồng XKLĐ. Có thể xem xét theo định hớng là đối với các doanh nghiệp tham gia XKLĐ thì đợc hởng u ®·i theo luËt thuÕ quy định, mức u đÃi sẽ đợc Bộ Tài chính quy định cụ thể ở các văn bản dới luật.

Nghiên cứu thành lập Hiệp hội XKLĐ và chuyên gia để các doanh nghiệp a lao động đi làm vic ở nớc ngoài có sù phèi hợp chặt chẽ với nhau và bảo vệ quyền lợi cho nhau trớc sự cạnh tranh quèc tÕ trong lÜnh vùc XKL§

3.2.2.3. Đào tạo nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao ®éng quèc tÕ. lao ®éng quèc tÕ.

Thị trờng lao động quốc tế ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt, chất l- ợng lao động trở thành yếu tố quan trọng quyết định khả năng mở rộng thị tr- êng cđa c¸c qc gia xt khÈu lao động. Nớc ta có những thuận lợi nhất định, nhÊt lµ vỊ u tè giá nhân công nhng để giành u thế trên thị trêng lao ®éng qc tÕ thì cần phải thực hiện một chơng trình hành động quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực. Trớc hết, chúng ta phải chú trọng tới việc mở rộng các ngành

Luận văn tốt nghiệp

nghề đào tạo, sau đó đào tạo theo chiều sâu những ngành nghề có thế mạnh nh: dệt, may, giầy da, điện tử, xây dựng.Khi đà đáp ứng đợc yêu cầu về chất l- ợng đào tạo, các nớc có nhu cầu sử dụng lao động sẽ tin tởng vào lao ®éng ViƯt Nam vµ xem Việt Nam nh một địa chỉ cung cp lao ng đáng tin cậy. Do vậy, Vit Nam cần phải đầu t bằng nhiều cách, trong đó tập trung xây dựng thêm cơ sở đào tạo, mở rộng đào tạo theo yêu cầu của thị trờng, trong đó nguồn nhân lực phải đạt chuẩn về ngoại ngữ, trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề. Bộ Lao động - Thơng binh và Xà hội dự kiến trong 10 năm tới sẽ đầu t khoảng 3000 tỷ đồng cho hoạt động đào tạo công nhân kü tht lµnh nghỊ vµ trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và phục vụ xuất khẩu lao động. Có thể đánh giá đây là việc làm cần thiết trong chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động nớc ta. Trong những năm tới, chất lợng lao động ở các thị trờng nh Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đơng... có những địi hỏi ngày càng khắt khe. Mặc dù lực lợng lao động xuất khẩu Việt Nam đợc coi là khá đa dạng nhng nếu không nâng cao chất lợng thì chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong cơng tác đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Khó khăn lớn nhất của lao động xuất khẩu Việt Nam là các vấn đề về ngoại ngữ, tay nghề, giáo dục định hớng và việc tìm kiếm giải pháp tháo gỡ những vấn đề này là thực sự cần thiết. Các giải pháp chính xuất ph¸t tõ phÝa c¸c doanh nghiƯp, do vậy phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng lao động và khả năng ký kết hợp đồng để lập kế hoạch xuất khẩu lao động, phối hợp với các địa phơng để chuẩn bị nguồn lao động đa vào đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ. Các doanh nghiệp phải thành lập cơ sở đào tạo có khả năng đào tạo thờng xuyên từ 100 lao động trở lên. Ngồi ra, doanh nghiƯp cịng cÇn liên kết với các trờng dạy nghề để đào tạo nguồn lao động có chất lợng cung cÊp cho doanh nghiƯp.

Trong chơng trình đào tạo, nội dung đào tạo về giáo dục định hớng, những vấn đề về hiểu biết và ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động tác phong công nghiệp, thái độ ứng xử cho ngời lao động trớc khi ra nớc ngoài là rất quan trọng, góp phần đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng, nâng cao uy tín cđa

Luận văn tốt nghiƯp

®éi ngị lao ®éng ta trên thị trờng lao động quốc tế. Trớc mắt, chúng ta cần nghiên cứu và biên soạn các chơng trình đào tạo cho từng thị trờng một cách đầy đủ và cập nhật các nội dung về luật cơ bản của các nớc.

Do vậy, nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xt khÈu. Kinh nghiƯm thÕ giíi ®· chØ râ víi việc chuẩn bị đ- ợc lực lợng lao động phù hợp, có chất lợng so với yêu cầu quốc gia sẽ có khả năng cạnh tranh và chiếm giữ đợc thị trờng. Chất lợng lao động càng cao thì hiệu quả càng cao. Cho phép sử dụng cơ chế ba bên, Nhà nớc - Doanh nghiệp, ngời lao động cùng đầu t để đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu. Kết hợp đào tạo kỹ thuật với đào tạo ngoại ngữ, phong tục tập quán, kiÕn thøc ph¸p lt cho lao động. Đây cũng là chính sách đào tạo đơi ngị lao ®éng kü tht để đáp ứng yêu cầu sử dụng trong nớc khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân có kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

3.2.2.4. Sử dụng và phát huy tốt khả năng của số lao động trở về sau khi hết hợp đồng ở nớc ngoài hết hợp đồng ở nớc ngoài

Đây là vấn đề giải quyết một cách tổng thể giữa lợi ích của một thơng gia xuÊt khÈu lao ®éng và ngời lao động trong nớc để đảm bảo công b»ng x· héi. Sau khi hết hạn hợp đồng, ngời lao động đem theo ngồi sè lín vèn tÝch l đợc cịn là khả năng ngoại ngữ, kỹ năng lao động.... Đó là những yếu tố cần đợc phát huy nhằm giải quyết việc làm cho họ và những ngời khác.

Để làm đợc việc này, ta cần giúp đỡ họ về các mặt nh: t vấn việc làm, đào

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w