Khó khăn khi ĐHNN của SV chuyên ngành TLH

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 74)

STT Vấn đề khó khăn ĐTB ĐLC XB

1 Thích nhiều nghề trong ngành, khơng biết chọn nghề nào cho phù hợp

3,54 1,057 1

2 Không biết thông tin đầy đủ về các nghề thuộc chuyên ngành

3,44 0,937 2

3 Khơng xác định được năng lực, hứng thú, tính cách phù hợp với nghề nào

3,17 1,184 3

4 Không được tư vấn cụ thể, rõ ràng về ngành và nghề 3,15 1,074 4 5 Chọn được nghề nhưng năng lực hạn chế, không phù hợp 3,03 1,021 5 6 Không biết ý nghĩa xã hội của nghề 2,70 0,950 6 7 Chọn được nghề nhưng gia đình khơng ủng hộ 2,70 1,206 6

8 Khơng có khó khăn gì 1,62 0,848 8

Kết quả ở bảng 2.16. cho thấy trong quá trình ĐHNN, SV gặp phải rất nhiều vấn đề khó khăn. Do đó, ý kiến “Khơng có khó khăn gì” được SV chọn ở mức thấp nhất (xếp bậc 8/8, ĐTB = 1,62). Bên cạnh đó, vấn đề gây nhiều khó khăn cho SV nhất là vấn đề “Thích nhiều nghề trong ngành, không biết chọn nghề nào cho phù hợp” (bậc 1/8; ĐTB = 3,54), xếp vị trí thứ 2 là vấn đề “Không biết thông tin đầy đủ về các nghề thuộc chuyên ngành” (ĐTB = 3,44) và vị trí thứ 3 là khó khăn “Khơng xác định được năng lực, hứng thú, tính cách phù hợp với nghề nào”.

Điều này cũng được các bạn SV chia sẻ nhiều trong quá trình phỏng vấn sâu, bạn T.T.H. (SV lớp TLH K37, Trường ĐHSP TPHCM) chia sẻ: “Lúc đầu em đăng ký học

TLH ở trường mình vì muốn đi dạy. Học xong 2 năm, em thấy nhiều Thầy cô, anh chị trong ngành mình làm được ở rất nhiều lĩnh vực hay và mới lạ như: làm chuyên viên báo cáo các chuyên đề, giáo dục kỹ năng sống ở các trường; tham gia viết báo, viết kịch bản chương trình cho đài truyền hình, đơi khi trực tiếp tham gia các chương trình truyền hình thực tế. Em thích lắm, em rất muốn được làm những cơng việc đó…”

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)