So sánh hứng thú của SV đối với ngành TLH

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 84)

Để tìm hiểu hứng thú của SV đối với ngành TLH, người nghiên cứu sử dụng thang đo 5 mức độ khảo sát trên toàn mẫu (Câu 12 – Phụ lục 1, mẫu 2). Kết quả thể hiện ở bảng 2.22. với điểm TB chung = 3,96 cho thấy thái độ đối với ngành TLH được SV đánh giá ở mức hứng thú (điểm TB từ 3,41 – 4,20) chiếm tỉ lệ cao nhất (54,6%) và xếp bậc cao thứ hai với thái độ Phân vân (lúc thích, lúc không, đôi khi chán học)

chiếm tỉ lệ 22,3%, xếp bậc cao thứ ba là thái độ rất hứng thú chiếm tỉ lệ 21,3%. Bên cạnh đó, SV cũng lựa chọn và và có thái độ khơng hứng thú xếp vị trí thứ 4 (với 4 lựa chọn, chiếm 1,7%). Tuy số lượng SV lựa chọn thái độ Phân vân (lúc thích, lúc khơng, đơi khi chán học)và thái độ không hứng thúchiếm tỉ lệ thấp nhưng cũng cho thấy, vẫn có một số lượng SV không thực sự muốn học và theo đuổi nghề TLH lâu dài. Do đó, cần phải có biện pháp phù hợp giúp đỡ SV tích cực hơn trong học tập cũng như trong quá trình ĐHNN.

b. Kết quả so sánh về hứng thú của SV đối với ngành TLH theo các tham số nghiên cứu

Bảng 2.23. So sánh hứng thú của SV đối với ngành TLH Hứng Hứng thú với ngành TLH Tổng hợp chung

Trường Năm thứ Giới tính Hộ khẩu

SP NV Năm 1 Năm 3 Nam Nữ TP Tỉnh

TB ĐLC TB TB TB TB TB TB TB TB 3,96 0,712 3,99 3,92 3,98 3,92 4,08 3,92 3,98 3,95 Kết quả so sánh F= 1,694 Sig.=0,469>0,05 F= 2,509 Sig.= 0,750>0,05 F= 0,730 Sig.= 0,165>0,05 F= 2,509 Sig.= 2,750>0,05

Kết quả so sánh trung bình cho thấy ở cả 4 nhóm tham số nghiên cứu đều có Sig.> 0,05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa giữa SV Trường ĐHSP với SV trường KHXHNV, giữa SV năm nhất với SV năm ba, giữa SV nam với SV nữ, giữa SV ở TPHCM với SV ở tỉnh về mức độ hứng thú đối với ngành TLH.

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành tâm lý học ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)