TT Các kênh tiếp cận
khách hàng Cụ thể Ghi chú
1
Phƣơng tiện truyền thông qua TV và radio
- VTV1 (dạng điểm tin ngắn) - VTV6 (chƣơng trình Khám phá Việt Nam)
- VOV giao thông
Sử dụng các thông tin và TV clip đã có
2
Phƣơng tiện truyền thơng in ấn (báo/tạp chí) - Tạp chí Thế giới Di sản - Tạp chí thể thao và cuộc sống - Tạp chí Du lịch - Các tạp chí của hãng hàng khơng…
- Đăng bài giới thiệu theo KOLs (Hà Kiều Anh, Đỗ Mỹ Linh, Đen Vâu… - những ngƣời đã sử dụng dịch vụ bay, có hình ảnh) 3 Tuyên truyền/Quan hệ công chúng https://dantri.com.vn/giai- tri/den-vau-thue-may-bay-truc- thang-de-bay-len-troi-doc-rap- 20200806225349369.htm Sử dụng hình ảnh clip của Đen Vâu 4 Internet/Tƣơng tác - Email marketing - Directories & listing - Search Engine Marketing - Social Media Marketing - PR OL - Online Advertising 5 Marketing trực tiếp - Tờ rơi, tờ gấp - Brochure
- Poster quảng cáo…
6 Xúc tiến bán Khuyến mại nhân các dịp: Chào
hè, ngày lễ, tết… Hoạt động kích cầu
7
Quảng bá sản phẩm (TV và phim)
108
TT Các kênh tiếp cận
khách hàng Cụ thể Ghi chú
lịch: Lễ hội Carnaval Hạ Long, lễ hội mùa vàng Mù Cang Chải…
9 Truyền miệng kỹ
thuật số Viral marketing, gắn hastag… Mạng xã hội 10 Điểm mua (trƣng
bày/ đóng gói)
11 Bán hàng cá nhân Đội ngũ sale tại điểm bay
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu Công ty VNH North cung cấp)
4.2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển là hoạt động tốn kém nhƣng nếu xác định không đúng nhu cầu đào tạo và phát triển thì chẳng những tổ chức khơng thu đƣợc lợi ích mà cịn có thể rơi vào tình thế bất lợi nhƣ sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động càng trở nên trầm trọng, lòng nhiệt huyết, niềm tin của nhân viên đối với tổ chức bị giảm sút… Chính vì vậy, xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức là bƣớc đầu tiên quan trọng trong xây dựng chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức.
Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thƣờng là: sự phàn nàn của khách hàng về các dịch vụ, sự lãng phí quá mức về nguyên vật liệu, sự gia tăng các vụ tai nạn lao động, tỷ lệ luân chuyển lao động lớn… Tuy nhiên, khi đánh giá nhu cầu đào tạo cần căn cứ vào ba khía cạnh sau :
(1). Phân tích các nhu cầu của tổ chức: Phân tích các nhu cầu của tổ chức sẽ tập trung vào các vấn đề nhƣ mục tiêu chiến lƣợc, đƣờng lối, phƣơng hƣớng phát triển cũng nhƣ sự biến động của các yếu tố bên ngoài của tổ chức… Việc phân tích sẽ làm rõ bộ phận nào của tổ chức cần bao nhiêu ngƣời ở trình độ ở kỹ năng gì và khi nào cần những ngƣời đó.
109
(2). Phân tích các u cầu của cơng việc về trình độ nghề nghiệp của nhân viên: Đây là quá trình xem xét,so sánh yêu cầu của công việc đƣợc phản
ánh trong bản tiêu chuẩn thực hiện công việc với trình độ thực có của ngƣời lao động để phát hiện ra sự bất cập giữa trình độ của ngƣời lao động với yêu cầu của công việc nhằm xác định công việc nào cần đƣợc đào tạo.
(3). Phân tích kỹ năng hiện tại của nhân viên: Kỹ năng hiện tại của một
nhân viên có thể xác định thơng qua việc phân tích lý lịch cá nhân và kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên đó. Từ đó ta có thể có căn cứ xác định xem nhân viên đó có phải là đối tƣợng cần đƣợc đào tạo hay không.
(4). Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển: Khi các nhu cầu đào tạo và
phát triển đã đƣợc xác định, bƣớc tiếp theo là phải chuyển các yêu cầu này thành các mục tiêu đào tạo hay các kết quả mong muốn của hoạt động đào tạo. Mục tiêu đào tạo và phát triển của tổ chức phải bao gồm các vấn đề nhƣ: các kỹ năng cụ thể sẽ học, trình độ đạt đƣợc sau khi học, số ngƣời đƣợc đào tạo, cơ cấu học viên (họ ở bộ phận nào?), thời gian, địa điểm, kinh phí và hình thức đào tạo.
Với đặc thù là một đơn vị quân đội, tại Công ty trực thăng miền Bắc, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn dành đƣợc sự quan tâm cao của lãnh đạo đơn vị. Tuy nhiên, biên chế thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh của đơn vị là chính nên nhiệm vụ kinh doanh sẽ khơng thể thực hiện tốt ngay nhƣ các đơn vị dân sự làm kinh tế. Do đó, tác giả đề xuất cử ngƣời của Phòng thƣơng mại đi học tập kinh nghiệm về kinh tế và quản trị kinh doanh, trong đó tập trung vào mảng marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại nói chung và xây dựng thƣơng hiệu bay nói riêng. Ngồi ra, có thể tính đến phƣơng án thuê ngoài nhƣ sau:
110
TT Outsource Phƣơng thức Ghi chú
Option 1 Ký hợp đồng hợp tác chiến lƣợc với Travel Agency Ký hợp đồng hợp tác chiến lƣợc với 2 – 5 công ty du lịch, có mức chiết khấu ƣu đãi cao 15%.
Cam kết: đạt từ 300 khách trở lên/năm
Tổng công ty du lịch Hà Nội;
Công ty Blue Tour; Công ty Du lịch Đại lục Việt Nam.
Option 2
Thuê Quản lý tại Quảng Ninh và Đà Nẵng
- Outsource theo gói cơng việc theo thời điểm, giao KPI... - Tính theo tỷ lệ % doanh số
Có thể là ngƣời đang làm quản lý khách sạn, du thuyền hoặc ngƣời của Sở du lịch…
Option 3 Thuê cố vấn truyền thông
Outsource theo gói cơng việc, theo từng chỉ tiêu trên các công cụ truyền thông online (thƣờng các cơng ty có bảng giá cụ thể)
Giới thiệu Công ty: Huỳnh Văn Khải, Dak Group
Nguyễn Văn Dũng, Cty Net Media
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Với 2 công việc outsource, Công ty bay trực thăng miền Bắc cần:
Cử nhân viên theo sát đầu mối công việc;
Nắm bắt và học hỏi tại công việc;
Kế thừa và sáng tạo từ kinh nghiệm của các đơn vị thuê ngoài… Bên cạnh đó, cần chú trọng việc đào tạo nhân viên nội bộ gồm:
Đào tạo đội ngũ (quản lý, phi công, kỹ thuật, bán hàng, hậu cần… về kiến thức, kỹ năng, thái độ xây dựng và phát triển thƣơng hiệu VNHN;
111
4.2.4. Bảo vệ và phát triển thương hiệu
Thƣơng hiệu là một khái niệm trừu tƣợng để chỉ sự tồn tại của các doanh nghiệp trong mỗi khách hàng. Thƣơng hiệu là một dạng tài sản phi vật chất. Nó khơng tồn tại dƣới dạng vật chất nhƣ sản phẩm cụ thể, nhƣng nắm giữ một vai trị quan trọng trong kinh doanh. Mỗi một cơng ty, doanh nghiệp, để khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng thì đều cần có riêng một thƣơng hiệu. Một trong những đỉnh cao của quá trình kinh doanh là gây dựng đƣợc thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là tạo đƣợc thƣơng hiệu tin cậy cho mọi đối tƣợng khách hàng.
Phát triển thƣơng hiệu là dựa vào sự lớn mạnh của thƣơng hiệu trong thị trƣờng mà tiến tới mở rộng kinh doanh, làm tăng độ uy tín, tin cậy, chất lƣợng cho thƣơng hiệu; đồng thời cũng tạo ra những chiều hƣớng mới hay những lĩnh vực kinh doanh đa dạng hơn cho thƣơng hiệu xây dựng. Trong q trình đó, các doanh nghiệp cần có ý thức bảo vệ thƣơng hiệu, tránh những rủi ro xảy đến nhƣ: Hàng giả, hàng nhái, quảng cáo sai sự thật, gây tổn hại uy tín thƣơng hiệu… Những bƣớc cơ bản trong quá trình phát triển thƣơng hiệu:
Nghiên cứu thị trường: Thị trƣờng là nơi hoạt động của các
thƣơng hiệu. Một thƣơng hiệu có uy tín trên thị trƣờng sẽ làm cho các sản phẩm của thƣơng hiệu đó có mức độ tiêu dùng cao. Việc nghiên cứu thị trƣờng giúp các thƣơng hiệu hiểu đƣợc tâm lý thị trƣờng cần gì, muốn gì, từ đó sẽ có những định hƣớng phát triển tốt nhất.
Xác định mục tiêu rõ ràng: Mục tiêu đề ra rõ ràng sẽ giúp các
doanh nghiệp có những bƣớc đi phù hợp trong q trình phát triển các thƣơng hiệu của mình.
Nhận diện thương hiệu: Thƣơng hiệu đƣợc nhận diện là khi nó
xác định đƣợc mục tiêu, có những thiết kế ban đầu về nhãn hiệu, logo, slogan,…
112
Đăng ký thương hiệu: Đây là một bƣớc rất quan trọng trong việc
tạo dựng thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Bởi ngày nay, khi thị trƣờng mở rộng, các sản phẩm trở nên phong phú và đa dạng. Tạo dựng một vị trí trong thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp tạo đƣợc vị thế trong tiêu dùng.
Xây dựng các chiến lược phát triển thương hiệu: Đó có thể là chiến lƣợc (1). Mở rộng dòng sản phẩm; (2). Mở rộng thƣơng hiệu; (3). Đa thƣơng hiệu và (4). Thƣơng hiệu mới.
Quảng cáo, truyền thông thương hiệu: Nhờ có truyền thơng thƣơng hiệu mà doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm và dịch vụ, giúp ngƣời mua biết đến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nhanh nhất. Truyền thông thƣơng hiệu cũng đồng thời tạo ra nhu cầu sử dụng. Ví dụ nhƣ trƣớc đó mọi ngƣời khơng có nhu cầu thay đổi sản phẩm đang dùng hiện tại nhƣng từ khi một sản phẩm mới hơn với những tính năng vƣợt trội hơn đã làm nảy sinh ra mong muốn đƣợc trải nghiệm. Truyền thông thƣơng hiệu là công cụ để khách hàng phản ánh về chất lƣợng và dịch vụ của doanh nghiệp giúp họ không ngừng cải tiến để những sản phẩm ngày càng hoàn thiện trƣớc khi đến đƣợc với ngƣời tiêu dùng.
Đối với Công ty bay trực thăng miền Bắc, xác định việc xây dựng thƣơng hiệu bay du lịch có tầm quan trọng đặc biệt và q trình này ln ln song hành cùng hoạt động bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu. Cho đến nay, Công ty xác định đây là dịch vụ mới lạ và độc đáo, hiện chỉ có Cơng ty đang cung ứng trên thị trƣờng nên khả năng sao chép dịch vụ khá khó, tuy nhiên một số sản phẩm dịch vụ thay thế cũng đang bị định hình lẫn khiến khách hàng bị nhầm lẫn, ví dụ dịch vụ thủy phi cơ… Do đó, Cơng ty cần chú ý định vị dịch vụ của mình rõ nét hơn, truyền thơng hiệu quả hơn… để làm cho dịch vụ bay trực thăng ngắm cảnh ngày càng có uy tín thƣơng hiệu hơn.
113
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4
Nhìn vào những dự đốn về sự phát triển của ngành du lịch trong tƣơng lai, có thể thấy tiềm năng phát triển dịch vụ bay trực thăng ngắm cảnh còn rất lớn. Đây là cơ hội để Công ty nắm bắt và đẩy nhanh quá trình xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ bay trực thăng ngắm cảnh tại Hạ Long nói riêng và tại các điểm bay nổi tiếng trên khắp cả nƣớc nói chung.
Dựa trên quan điểm định hƣớng và các mục tiêu của Công ty về dịch vụ bay du lịch, kết hợp cùng với những tồn tại và nguyên nhân đã phát hiện khi phân tích thực trạng, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm góp tiếng nói cộng hƣởng cùng Cơng ty xây dựng thƣơng hiệu bay du lịch thành công.
114
KẾT LUẬN
Xây dựng thƣơng hiệu là hoạt động có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đề ra, luận văn đã áp dụng quy trình xây dựng thƣơng hiệu; phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp xây dựng thƣơng hiệu mạnh cho dịch vụ bay trực thăng ngắm cảnh tại Vịnh Hạ Long. Đây là tài liệu tham khảo cho các điểm bay khác của Công ty tại Việt Nam. Các kết quả đạt đƣợc có thể tóm tắt nhƣ sau:
Chƣơng 1, luận văn tập trung giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc, tiếp theo luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng thƣơng hiệu với những khái niệm về thƣơng hiệu, các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu, các bƣớc xây dựng thƣơng hiệu...
Chƣơng 2, luận văn giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu với cơ sở lý thuyết vận dụng để phân tích thực trạng, quy trình tiến hành nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu…
Chƣơng 3, luận văn giới thiệu tổng quan về Công ty bay trực thăng miền Bắc, Tổng công ty trực thăng Việt Nam. Trên cơ phân tích thực trạng xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ bay tại đơn vị thời gian qua, tác giả đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại và nguyên nhân trong công tác xây dựng thƣơng hiệu tại Hạ Long nói riêng và các điểm bay khác của Công ty.
Chƣơng 4, Trên cơ sở các mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Công ty bay trực thăng miền Bắc, Tổng công ty trực thăng Việt Nam và phân tích xu thế phát triển của du lịch trong nƣớc và quốc tế, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm góp phần xây dựng thƣơng hiệu cho dịch vụ bay ngắm cảnh trở thành một thƣơng hiệu mạnh, phát triển bền vững.
115
Do giới hạn thời gian nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, nên chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và cần đƣợc nghiên cứu, bổ sung và tiếp tục hoàn thiện. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của Quý thầy cô, Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, các anh chị đồng nghiệp và các độc giả để luận văn hoàn thiện hơn.
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Phạm Ngọc Anh và Nguyễn Tiến Dũng (2020), Ảnh hưởng của hoạt động Marketing kỹ thuật số tới niềm tin thương hiệu và trung thành thương hiệu: nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch VNTRIP OTA, Tạp
chí Cơng thƣơng, số 20-2020.
2. Trƣơng Đình Chiến (Chủ biên, 2005), Quản trị thương hiệu hàng hóa:
Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Trƣơng Đình Chiến (2010), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
4. Lê Anh Cƣờng (2008), Tạo dựng và quản trị thương hiệu: Danh tiếng -
Lợi nhuận, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
5. Vũ Thị Minh Hiền (2014), Marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Nguyễn Trung Hiếu (2016), Nghiên cứu giá trị thương hiệu của doanh
nghiệp Logictic Việt Nam, Tạp chí khoa học, số 18-2016.
7. Hồng Lan Huệ (2013), Một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu
cho Công ty Gemadept Logistics, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
8. Phạm Thị Thu Hƣờng (2015), Phát triển thương hiệu tại tổng công ty hàng không Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Hồ Thị Thanh Huyền (2018), Giải pháp phát triển sức mạnh thương hiệu VINAMILK, Tạp chí Cơng Thƣơng, số 5-2018.
10. Vũ Tuấn Hƣng (2015), Xây dựng và phát triển thương hiệu chỉ dẫn địa
117
11. Philip Kotler (Dịch giả: Phan Thăng và các cộng sự, 2017), Marketing
căn bản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
12. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội. 13. Jack Trout và Al Ries (Dịch giả: Phạm Đoan Trang, Lê Khánh Vy,
2021), 22 Quy Luật Bất Biến Trong Marketing, NXB Tổng hợp TP.
HCM.
14. Nguyễn Sơn Lam (2015), Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu
cho Tổng công ty Tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
15. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương
hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
16. Tống Phƣớc Phong (2017), Phát triển thương hiệu sản phẩm thời trang
xuất khẩu của Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex), Luận án Tiến sĩ
chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
17. Nguyễn Đức Phú (2007), Xây dựng thương hiệu Ngân hàng đầu tư và