Thời cơ và thách thức của ngoại giao kỹ thuật số đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (Trang 107 - 110)

4. Kết quả thảo luận

4.3 Tác động của ngoại giao kỹ thuật số đến quan hệ quốc tế trong bối cảnh cuộc cách mạng

4.3.2.2 Thời cơ và thách thức của ngoại giao kỹ thuật số đối với Việt Nam

4.3.2.2.1 Thời cơ

Châu Á - Thái Bình Dương từ lâu đã đi đầu trong việc tăng tốc số hóa. Các quốc gia trong khu vực đã và đang đẩy mạnh ranh giới để thúc đẩy đổi mới. Trung Quốc là một trong những nước đầu tiên tung ra mạng 5G thương mại với mức giá chỉ tương đương với mạng 4G. Singapore vốn được biết đến là một trung tâm rộng mở cho các công ty khởi nghiệp về cơng nghệ và chính phủ Singapore cũng rất tích cực thúc đẩy q trình số hóa. Mới đây, họ đã cung cấp tới 5 giấy phép ngân hàng kỹ thuật số cho các hồ sơ dự thầu.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các chuyên gia tin rằng, Việt Nam là nền kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng nhanh nhất ở Châu Á Thái Bình Dương (APAC). Chính phủ Việt Nam đã chuyển đổi kỹ thuật số thành một chiến lược quan trọng nhằm thúc đẩy nền kinh tế quốc gia và đề ra mục tiêu đầy tham vọng rằng, nền kinh tế kỹ thuật số có thể đóng góp 30% vào tổng sản phẩm quốc nội vào năm 2030.

Cùng với sự phát triển của thời đại thì việc số hóa là một điều khơng thể tránh khỏi. Cách duy nhất để tiến về phía trước là nắm lấy cơ hội, đồng thời triển khai các chiến lược phù hợp để đất nước phát triển tốt nhất trong bối cảnh cơng nghệ số. Chính vì vậy, đây là cơ hội cho Việt Nam phát triển ngoại giao kỹ thuật số nhằm quảng bá đất nước cũng như những chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tại thời cơ cho Việt Nam trong việc gia tăng ảnh hưởng chính trị, truyền bá quảng bá đất nước.

Bên cạnh đó, ngoại giao kỹ thuật số là phương tiện truyền thơng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chính lẻ đó, góp phần tạo tính minh bạch, cơng khai thông tin một cách rõ ràng.

Ngoại giao kỹ thuật số trong được thúc đẩy một cách mạnh mẽ cũng như gip1 phần thay đổi vị thế và uy tín của Việt Nam. Dịch bệnh gây ra cho Việt Nam và các nước khác những vấn đề mới và thách thức mới mà các Việt Nam và đối tác phải dành ưu tiên hàng đầu cho việc giải quyết chúng và vượt qua chúng. Thành tố khả biến trong lợi ích quốc gia vì thế phải được xác định lại, phải được xếp đặt thứ tự ưu tiên mới và từ đó đặt ra những sứ mệnh mới cho ngoại giao. Việt Nam đã haon2 thành rất tốt sứ mệnh bảo vệ nhân dân và ủng hộ cộng đồng quốc tế trong đại dịch Covid – 19. Nhân dân ngày càng tin tưởng vào chính quyền bởi những tin tức, thông tin d9u7o8c5 truyền thơng cập nhật một cách chính xác và nhanh nhất như các trang web của Thơng tin Chính phủ, Hoạt động thông tin đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh, Thời sự VTV,… Nhìn chung, thời dịch bệnh thì vị thế và uy tín ngoại giao của Việt Nam đã được nâng lên một tầm mới đối với nhân dân trong nước và cả bạn bè quốc tế.

Rõ ràng trong thời gian qua, nhờ vào ngoại giao kỹ thuật số thông qua các trang mạng xã hội, web đáng tin cậy đã tạo nên hiệu quả. Giúp cho sự tiếp xúc tương tác hai chiều đạt được những tín hiệu tốt hơn. Có thể tiếp thu từ những ý kiến từ nhiều phía, đó được xem là một thuận lợi, thời cơ cho việc sử dụng kỹ thuật số - cơng nghệ trong đối ngoại. Vì vậy, phương tiện truyền thông xã hội và nền tảng trực tuyến thúc đẩy sự

thay đổi sâu sắc trong chính sách đối ngoại. Và nghệ thuật ngoại giao cũng như chính sách quốc tế khơng biến mất mà được tái phát minh.

4.3.2.2.2 Thách thức

Đầu tiên là vấn đề bảo mật: Địa chính trị trực tuyến. Sự phát triển của công nghệ đã trao quyền cho các cá nhân và tạo ra các phương tiện chỉ huy mới có khả năng thách thức uy quyền quốc gia hiện có, đồng thời chỉ đạo một trật tự thế giới mới. Mặc dù các cá nhân mạnh mẽ theo cơng nghệ đóng vai trị quan trọng, quan hệ quốc tế vẫn chủ yếu phụ thuộc vào các biến số và lợi ích địa lý.

Trong thời đại thông tin, chắc chắn rằng lượng dữ liệu tồn cầu và lưu trữ thơng tin có giá trị trực tuyến ngày càng tăng sẽ khiến các hệ thống giá trị không thể giải

quyết được và đôi khi mâu thuẫn trở nên gần gũi hơn. Sự gần gũi của các hệ thống trực tuyến của quốc gia và thực thể ngày càng nguy hiểm.

Trong thời đại chuyển giao thơng tin nhanh chóng này, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các cơng nghệ thế hệ mới, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đang xung đột hơn một thập kỷ trước. Tuy nhiên, các quốc gia yếu hơn nhiều và ít có khả năng giảm thiểu những thách thức phát sinh trong việc kiểm soát an ninh, sự bất mãn phổ biến và sự phân mảnh văn hóa. Một ví dụ điển hình như: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung gần đây về an ninh mạng đã phơi bày tất cả các vấn đề đã nói ở trên. Căng thẳng giữa hai quốc gia này có liên quan đến các cuộc tấn công mạng, chủ yếu là chống lại máy tính của chính phủ Mỹ. Cựu Tổng thống Barack Obama và Tập Cận Bình đã đồng ý rằng chính phủ của họ kiềm chế hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ trực tuyến vì lợi ích thương mại, nhưng Cựu Tổng thống Barack Obama nhấn mạnh rằng ơng vẫn có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt nếu Trung Quốc tiếp tục tài trợ cho các cuộc xâm lược trên mạng.

Tuy nhiên, Hội nghị thượng đỉnh đã chỉ ra rằng cơng nghệ có thể mang lại các giá trị hoặc lợi ích đồng nhất vào sự đối đầu liên tục mà khơng có bằng chứng rõ ràng và đầy đủ về cảm giác tội lỗi và trách nhiệm cụ thể. Nó cũng trình bày cách các cá nhân như Edward Snowden, được trao quyền bởi cơng nghệ, có thể mang lại một khía cạnh khác cho quan hệ nhà nước. Người tố giác khét tiếng làm lu mờ bằng chứng về cuộc tấn công gián điệp mạng cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc trước Hội nghị thượng đỉnh và do đó đã thay đổi vị thế đàm phán của chính phủ Hoa Kỳ.

Thứ hai, các công nghệ mới trao quyền cho các cá nhân nhưng có thể tạo ra các cụm cực đoan, lạm dụng, bài ngoại và bạo lực thể hiện trên một số phương tiện truyền thông trực tuyến và các kênh.

Việc kiểm soát các kết nối và nội dung trang web mang lại cho chính phủ quyền lực lớn trong cuộc xung đột đang diễn ra. Chính phủ độc đốn có thể kiểm sốt các công nghệ và sử dụng chúng để làm suy yếu hoạt động xã hội, do đó có được các hình thức kiểm sốt và quyền lực mới. Vì vậy, Việt Nma đã đưa ra luật An ninh mạng là một quyết định đúng đắn, góp phần vào việc kiểm soát các kết nối và nội dung các trang web.

Thứ ba, rủi ro của cả việc thích ứng và quản lý cơng nghệ mới cũng sâu sắc như không phát triển theo những tiến bộ công nghệ. Một số quốc gia đã trải qua những hậu quả lớn từ việc khơng thích nghi hoặc không quản lý đầy đủ sự phát triển công nghệ trong thời gian gần đây. Với năm tỷ người nữa được thiết lập để tham gia vào thế giới kỹ thuật số, những thách thức này sẽ vẫn còn trên các chương trình nghị sự chính trị và tồn cầu trong nhiều năm tới.

Nền tảng kỹ thuật số rất quan trọng, chinh vì vậy Việt Nam cần làm chủ cơng nghệ, kiểm sốt chặt chẽ để mang lại hiệu quả cao nhất. Thông tin quan trọng trao đổi hiếm khi được lưu trữ và chuyển thành giao tiếp hành động. Một cơ hội chính thể hiện ở đây để tạo ra các nền tảng bền vững và nổi bật cho đối thoại và ra quyết định để tăng cường quản trị và đáp ứng toàn cầu.

Một phần của tài liệu Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (Trang 107 - 110)