5.1 Kết luận
Như vậy, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 chính là tiên đề và là cơ sở tiên quyết cho sự hình thành và phát triển mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua kết nối hạ tầng kỹ thuật số thông minh. Và ngoại giao kỹ thuật số cũng là một trong những ứng dụng cho điều trên. Ngoại giao kỹ thuật số chính là việc triển khai các hoạt động đối ngoại thơng qua Internet và phương tiện chính để triển khai là các trang web, các trang mạng xã hội dân sự phổ biến rộng rãi trong công chúng, các ứng dụng công nghệ thông tin để thơng tin đối ngoại có thể lan truyền đi được nhanh chóng, hiệu quả, kịp
thời nhất. Các lĩnh vực ngoại giao được đa dạng hóa và số hóa thơng qua Internet, nhờ vậy mà đối ngoại tăng thêm hiệu quả gấp nhiều lần.
Về vai trò, ngoại giao kỹ thuật số giúp tăng cường nội lực quốc gia, quảng bá hình ảnh và gửi đi thơng điệp về quốc gia một cách khách quan, trung thực từ đó góp phần tăng cường quyền lực mềm của đất nước. Ngoại giao kỹ thuật số giúp đưa những người lãnh đạo gần gũi hơn với công chúng, tạo được thiện cảm, xây dựng được hình ảnh cá nhân của mình, giúp họ được tự do và thoải mái trong ngoại giao, thấu hiểu được suy nghĩ, tâm tư tình cảm của cơng chúng dành cho mình. Ngoại giao kỹ thuật số giúp kết nối rộng rãi đa phương, khơng chỉ giữa người dân và chính phủ của một đất nước mà cịn là giữa chính phủ các nước với nhau, dân chúng các nước với nhau và toàn cầu. Đồng thời, việc đánh giá, kiểm nghiệm chính sách ngoại giao được thực hiện nhanh chóng thơng qua phản hồi của người dân trên mạng Internet. Các tình huống khẩn cấp, khủng hoảng xảy ra cũng được giải quyết một cách nhanh chóng và kịp thời.
Ngoại giao kỹ thuật số đã tạo ra sự tương tác đa chiều, nhiều phía, kiểm sốt truyền thơng, đính chính thơng tin, đáp trả những chỉ trích, giúp các ứng viên vận động tranh cử. Ngoại giao kỹ thuật số đã tác động toàn diện lên mọi lĩnh vực đời sống: Từ kinh tế - thương mại đến chính trị - đối ngoại, an ninh - quốc phịng và văn hóa. Mỹ hiện được xem là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực ngoại giao kỹ thuật số. Ngoài Twitter, Bộ Ngoại giao Mỹ cũng có mặt trên các mạng xã hội khác như Facebook, Tumblr, Instagram hoặc YouTube. Bên cạnh Mỹ, các nước châu Âu như Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Nga hay các nước Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, thậm chí là khu vực Trung Đông cũng đang xây dựng và đẩy mạnh chiến lược ngoại giao kỹ thuật số. Và Việt Nam là một trong những quốc gia chủ động triển khai chiến lược ngoại giao kỹ thuật số qua chính phủ điện tử cùng các trang mạng xã hội của các cơ quan đại diện nhà nước trong và ngoài nước.
Về mặt tích cực, ngoại giao kỹ thuật số có những ưu điểm và tác động như sau: Ngoại giao kỹ thuật số đã góp phần tạo nên một trật tự ngoại giao mới có 2 cực tương tác chính là ngoại giao công dân (ngoại giao trong nước) và ngoại giao công chúng (ngoại giao với bên ngoài). Ngoại giao kỹ thuật số đã thay đổi nền tảng của ngoại giao truyền thống. (Thay vì trực tiếp gặp gỡ hội đàm thì các nhà ngoại giao có thể gặp gỡ trực tuyến thơng qua các phần mềm xã hội thông dụng, các thông báo ngoại giao quan
trọng cũng được lan truyền nhanh chóng nhờ Internet). Ngoại giao kỹ thuật số giúp thúc đẩy khả năng giao tiếp 2 chiều: Giữa những người lãnh đạo chính quyền với cộng đồng dân chúng rộng lớn. Việc ứng dụng các phương tiện truyền thông xã hội đã cho phép các nhà lãnh đạo chính quyền và các nhà ngoại giao dễ dàng mở rộng mạng lưới ngoại giao của họ và xây dựng được các mối quan hệ chiến lược. Nhờ việc số hóa dữ diệu, kiểm duyệt chặt chẽ, tự do ngơn luận, sự nhạy bén trong nhận thức của người dân mà chất lượng của các nguồn thông tin ngày càng được nâng cao, trở nên khách quan, minh bạch. Điều này giúp đưa đối nội và đối ngoại của nhà nước gần hơn với cơng chúng, xóa nhịa ranh giới giữa nhà nước và công chúng. Việc ứng dụng các phần mềm tiện ích để giao tiếp, liên lạc đã giúp ngành ngoại giao tiết kiệm được một khoản chi phí khổng lồ (chi phí vận chuyển, chi phí tổ chức hội nghị, hậu cần,...). Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát và hoành hành dữ dội toàn cầu trong gần 6 tháng vừa qua kể từ tháng 12/2019 thì kỹ thuật số đã được hầu hết các quốc gia sử dụng một cách triệt để và vô cùng hiệu quả cho mọi lĩnh vực đời sống xã hội (kinh doanh, buôn bán, học tập, tuyên truyền, kiểm tra sức khỏe, ngoại giao, họp hội,...). Nhờ vậy mà thế giới kìm chế được một cuộc khủng hoảng kinh tế quy mơ tồn cầu, ngăn chặn được sự lây lan nhanh chóng của virus SARS – CoV – 2 trong cộng đồng, giảm nhẹ thiệt hại về người và của cho người dân. Việt Nam chúng ta đã ứng dụng kỹ thuật số rất tốt, nhất là trong công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân đều tuân thủ quy định của pháp luật, cập nhật được những thông tin mới nhất, kịp thời về COVID-19, kêu gọi được sự đồng tâm nhất trí của tồn xã hội trong việc chung tay góp sức đẩy lùi đại dịch. Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã làm chủ được tình hình, kiểm sốt được COVID-19; đưa mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại trạng thái hoạt động bình thường. Đây có thể nói là một thành tựu vơ cùng to lớn của Việt Nam trong việc ứng dụng kỹ thuật số vào lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại của đất nước. Đây là một thành tựu rất đáng tự hào vì cho đến nay, kể cả những nước phát triển nhất cũng chưa ứng dụng hiệu quả được kỹ thuật số vào công tác thông tin đối nội lẫn đối ngoại như Việt Nam chúng ta.
Về mặt tiêu cực, ngoại giao kỹ thuật số có một số khuyết điểm như sau: Thứ nhất, không phải tất cả các nhà lãnh đạo và các nhà ngoại giao hiện nay có khả năng sử dụng, ứng dụng kỹ thuật số trong ngoại giao. Ví dụ như: Có người thì thích ngoại giao
truyền thống hơn, có người thì chỉ kết nối ngoại giao trong nước chứ chưa kết nối đa phương rộng rãi với bên ngồi, có người thì khơng có khả năng cập nhật và ứng dụng các phần mềm hiện đại. Thứ hai, một bất lợi lớn của ngoại giao kỹ thuật số là rủi ro an ninh mạng (thông tin người dùng bị rò rỉ, tài khoản bị hack, tài khoản ẩn danh trực tuyến). Thứ ba, sự xuất hiện của kỹ thuật số khiến cho vai trò và sứ mệnh của những nhà ngoại giao bị suy giảm và yếu đi. Nhà ngoại giao khơng cịn độc quyền trong việc báo cáo thông tin ngoại giao ở nước ngoài mà giờ đây, tất cả mọi người, các phương tiện báo chí, truyền thơng đều có thể đảm nhận vai trò này và còn đảm nhận rất tốt. Mặt khác, Chính phủ và bộ ngoại giao lại nắm rất tốt tình hình cơng các của các nhà ngoại giao ở nước sở tại thơng qua phương thức liên lạc trực tuyến. Chính vì vậy, họ có thể nắm được tiến trình diễn biến và kết quả đạt được, từ đó thay mặt nhân viên của mình thơng cáo rộng rãi trước cơng chúng.
Đối với Việt Nam: Việt Nam cũng đã thích nghi và nắm bắt được những biến chuyển của tồn cầu trong thời đại 4.0. Chính vì vậy mà thuật ngữ “ngoại giao kỹ thuật số” khơng hề mới, nó tồn tại cách đây hơn 1 thập kỷ và hiện nay được Việt Nam ứng dụng rất tốt. Xen lẫn những cơ hội là những thách thức. Về cơ hội của Ngoại giao kỹ thuật số đã giúp cho Việt Nam phát triển nền kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng nhất châu Á - Thái Bình Dương. Việc số hóa giúp Việt Nam nắm lấy cơ hội, triển khai các chiến lược phù hợp để đất nước phát triển tốt nhất trong bối cảnh công nghệ số. Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tạo thời cơ cho Việt Nam trong việc gia tăng ảnh hưởng chính trị, quảng bá hình ảnh đất nước. Ngoại giao kỹ thuật số là phương tiện truyền thơng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chính vì lẻ đó mà kỹ thuật số đã góp phần tạo nên tính minh bạch, cơng khai thơng tin một cách rõ ràng. Phương tiện truyền thông xã hội và nền tảng trực tuyến giúp thúc đẩy sự thay đổi sâu sắc trong chính sách đối ngoại. (Các trang mạng xã hội, các trang web đáng tin cậy đã tạo nên sự hiệu quả trong đối ngoại, tăng tương tác 2 chiều, tiếp thu ý kiến từ nhiều phía.) Bên cạnh đó một số thách thức dài hạn có thể đặt ra như: Vấn đề bảo mật thông tin, đe dọa quyền lực của quốc gia, tăng sự xung đột trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, vấn đề an ninh mạng, xói mịn văn hóa truyền thống, rủi ro của việc thích ứng và quản lý cơng nghệ mới. Về kiến nghị thì Việt Nam cần nhận thức rõ thời cơ cũng như thách thức của nó đối với lĩnh vực đối ngoại. Việt Nam cần làm chủ
công nghệ và đào tạo một đội ngũ nhà ngoại giao có trình độ áp dụng cơng nghệ thông tin một cách thành thạo. Tuy nhiên, mặc dù công nghệ là một tài sản có thể giúp ích rất nhiều cho những người sử dụng đúng cách, nó khơng phải là một yêu cầu và không nên thay thế tất cả các phần của ngoại giao. Nước nghèo không thể theo kịp các công nghệ mới nhất nên khơng sợ rằng chúng sẽ tụt lại phía sau hệ thống quốc tế vì phương pháp ngoại giao truyền thống vẫn cịn quan trọng. Khi nó nói đến các vấn đề quốc tế, công nghệ sẽ không bao giờ thay thế chun mơn có thể đạt được từ việc gửi các nhà ngoại giao ra nước ngoài để trực tiếp quan sát những nơi này. Khơng có sự chắc chắn trong đó ngoại giao kỹ thuật số sẽ dẫn đầu thế giới trong vài năm tới, nhưng có chắc chắn rằng ngoại giao sẽ vẫn là một phần quan trọng của các vấn đề quốc tế.
Tóm lại, những đổi mới trong thời đại kỹ thuật số đã làm cho việc thực hiện ngoại giao dễ dàng hơn. Truyền thông xã hội các trang web như Twitter và Facebook đã mở rộng giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại, cho phép các quan chức chính phủ có thể tham gia vào các cuộc đối thoại hai chiều với cá nhân công cộng. Các trang web này cũng đã giúp các quan chức dễ dàng mở rộng mạng lưới của họ hơn, tạo kết nối bằng cách nhấn nút. Một lợi thế khác là Twitter và Facebook đã cho phép các nhà ngoại giao xuất hiện cá nhân và minh bạch hơn với công chúng, phát triển một ý thức của sự tin tưởng của công chúng và cuối cùng mở rộng ảnh hưởng của họ.
Ngoại giao truyền thống vẫn quan trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0, các nước phải thích nghi với tình hình mới, khi các đối tượng mới sử dụng những cơng cụ mới để thực hiện vai trị của mình thì kỹ thuật số đã và đang trở thành ưu tiên của nhiều cơ quan làm việc trong lĩnh vực ngoại giao. Loại hình ngoại giao kỹ thuật số hứa hẹn đạt được những thành tựu trong tương lai nhưng để tận dụng hết tiềm năng đầy đủ của nó thì địi hỏi phải nghiên cứu và cân nhắc thấu đáo trong việc xây dựng, triển khai và phát triển chiến lược đối ngoại của mỗi quốc gia.