PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của người trung niên có thu nhập khá tại TP. HCM (Trang 81 - 84)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Phân tích EFA để kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo, và các kiểm định như sau:

Kiểm định KMO nhằm kiểm tra sự phù hợp của kích thước mẫu trong phân tích nhân tố. Điều kiện để phân tích nhân tố thích hợp là hệ số KMO > 0,5 (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kiểm định Bartlett’s được sử dụng để kiểm định sự tương quan của các biến quan sát với nhau trong tổng thể, điều kiện Sig <0,05 để bác bỏ giả thuyết H0: các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể.

Phân tích nhân tố cho tất cả các biến trong mơ hình được thực hiện với phương pháp trích “Principal axis factoring” với phép xoay “Promax”. Theo Gerbing & Anderson (1988) phương pháp này sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp trích “Principal components” với phép xoay “Varimax” từ nhiều biến quan sát thành các biến tiềm ẩn ít hơn mà vẫn giải thích được thơng tin của dữ liệu.

Tiêu chuẩn rút trích hệ số Eigenvalues > 1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọn vẹn của một biến quan sát. (Hair và ctg, 2010 được trích bởi Nguyễn Đình Thọ (2014) (Thọ 2014)).

Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,5 (Factor loading > 0,5) để có thể kết luận phân tích nhân tố khám phá này có ý nghĩa thực tiễn. (Hair & ctg, 1998; Nguyễn Đình Thọ, 2014 (Thọ 2014)).

Bảng 3.4 - Bảng Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,886

Bartlett's Test of SphericHVy

Approx. Chi-Square 2044,578

df 351

Sig. ,000

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)

Kết quả phân tích EFA biến Hành vi mua nhà có hệ số KMO=0,886 > 0,5 với mức ý nghĩa Sig = 0,00 < 0.05, cho thấy các biến có tương quan chặt với nhau nên đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố.

Bảng 3.5- Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích EFA

Total Variance Explained

Nhân tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of SquaredLoadings Rotation Sums of SquaredLoadings Total Variance% of Cumulative % Total Variance% of Cumulative% Total Variance% of Cumulative% 1 8,645 33,250 33,250 8,645 33,250 33,250 3,111 11,964 11,964 2 2,869 11,036 44,286 2,869 11,036 44,286 2,955 11,366 23,330 3 1,742 6,701 50,987 1,742 6,701 50,987 2,894 11,132 34,462 4 1,439 5,536 56,523 1,439 5,536 56,523 2,892 11,122 45,584 5 1,228 4,723 61,246 1,228 4,723 61,246 2,636 10,137 55,722 6 1,102 4,238 65,484 1,102 4,238 65,484 2,538 9,762 65,484

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4) Bảng 3.6 - Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố

Ma trận xoay nhân tố

Nhân tố

1 2 3 4 5 6

KG04 0,78 KG02 0,77 KG01 0,65 HV04 0,78 HV05 0,77 HV02 0,64 HV03 0,57 HV01 0,54 TN04 0,76 TN03 0,69 TN01 0,68 TN05 0,65 TN02 0,52 VT01 0,75 VT03 0,73 VT04 0,72 VT02 0,65 VT05 0,55 TC03 0,81 TC02 0,80 TC04 0,76 TC01 0,71 CQ03 0,81 CQ02 0,78 CQ01 0,69

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS - Phụ lục 4)

Sau khi tiến hành phân tích EFA với phương pháp trích “Principal axis factoring” và phép xoay “Promax”, bảng 4.4 cho thấy có 6 nhân tố được rút trích từ 27 biến quan sát, tổng phương sai trích được 65,484%.

Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa sig = 0,00 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, vì vậy các biến quan sát có tương quan trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalues của nhân tố là 1,1 > 1.

Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5, đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.

Sau khi hồn thành q trình kiểm tra và rút trích, các nhóm nhân tố thu được như sau:

+ Nhóm 1: có 05 biến quan sát gồm VT01-05, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là VT – Đại diện cho Biến vị trí.

+ Nhóm 2: có 03 biến quan sát gồm CQ01-03, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là CQ – Đại diện cho Biến chuẩn chủ quan.

+ Nhóm 3: có 04 biến quan sát gồm KG01-04, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là KG – Đại diện cho Biến khơng gian sống.

+ Nhóm 4: có 04 biến quan sát gồm TC01-04, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là TC – Đại diện cho Biến tài chính.

+ Nhóm 5: có 05 biến quan sát gồm TN01-05, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là TN – Đại diện cho Biến tính năng.

+ Nhóm 6: có 05 biến quan sát gồm HV01-04, được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được ký hiệu là HV – Đại diện cho Hành vi mua chung cư.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua căn hộ chung cư của người trung niên có thu nhập khá tại TP. HCM (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w