Đừng cho gia đình biết

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 27 - 29)

Cuộc marathon dọn dẹp sẽ sinh ra cả một đống rác. Trong hồn cảnh này , một thảm họa có nguy cơ xảy ra còn khốc liệt hơn cả động đất, đó là v iệc kết nạp một chuy ên gia thu gom đồ phế thải có bí danh là “mẹ”.

Một trong các khách hàng của tôi, tôi gọi cô ấy là “M”, sống cùng bố mẹ v à một người em. 1 5 năm trước họ chuyển tới sống ở căn nhà đó khi M vẫn đang học tiểu học. Khơng chỉ y êu thích mua sắm quần áo, cơ ấy cịn giữ gìn những trang phục có giá trị tình cảm, chẳng hạn đồng phục học sinh v à những chiếc áo phông từng dùng cho những sự kiện khác nhau.

Cô ấy cất tất cả chúng v ào trong những chiếc thùng v à xếp thành đống trên sàn cho tới khi sàn nhà hoàn tồn khơng cịn chỗ trống nào nữa. Phải mất đến 5 tiếng đồng hồ để phân loại v à dọn dẹp số quần áo đó. Tới cuối ngày , cơ ấy lọc được 1 5 túi đồ bỏ đi, bao gồm 8 túi quần áo, 200 cuốn sách, các loại đồ chơi v à đồ thủ công mà cô ấy từng làm ở trường. Chúng tôi xếp gọn tất cả số túi đó cạnh cửa v à cuối cùng cũng có thể nhìn thấy được sàn nhà. Khi đó tơi sắp sửa giải thích về một điểm rất quan trọng.

“Bạn nên biết một bí quyết về v iệc từ bỏ đống rác này ,” tơi chỉ mới bắt đầu thì cửa mở v à mẹ cô ấy cầm khay trà lạnh bước v ào. Tơi nghĩ thầm: “Ơi, trời ơi.”

Mẹ cơ ấy đặt cái khay lên bàn. “Cảm ơn cháu rất nhiều v ì đã giúp con gái cơ”, bà nói v à quay trở ra. Đúng lúc đó, mắt bà dừng lại ở đống túi cạnh cửa. “Ơi, con định vứt nó đi à?”, bà nói, chỉ v ào chiếc chiếu tập y oga màu hồng nằm trên đỉnh đống rác.

“Hai năm nay con khơng dùng đến nó nữa rồi.”

“Thế à? Nhưng có thể mẹ sẽ dùng đến nó đấy .” Bà bắt đầu lục lọi hết các túi rác. “Ồ, v à có thể cả cái này nữa.” Khi rời đi, bà ấy không chỉ lấy chiếc chiếu tập y oga mà còn cả ba chiếc v áy , hai chiếc áo choàng, hai chiếc áo khốc v à v ài thứ v ăn phịng phẩm nữa.

Khi căn phịng y ên tĩnh trở lại, tơi nhấp từng ngụm trà lạnh v à hỏi M: “Mẹ cơ có hay tập y oga khơng?” “Tơi chưa bao giờ thấy mẹ tơi tập tành gì cả.”

Điều mà tơi định nói trước khi mẹ cơ ấy bước v ào chính là như vậy . “Đừng để cho gia đình cơ biết điều gì đang diễn ra ở đây . Rốt cuộc là nếu có thể, hãy tự mình vứt các túi rác đi. Cô không cần cho gia đình mình biết cụ thể là cơ đã vứt đi những thứ gì.”

Tơi đặc biệt khuyến nghị các khách hàng nên tránh cho bố mẹ v à các thành v iên khác trong gia đình biết v iệc đang làm. Chuyện này khơng có gì đáng phải hổ thẹn cả. V iệc dọn dẹp khơng có gì sai. Tuy nhiên, các ơng bố bà mẹ đặc biệt cảm thấy căng thẳng khi thấy những thứ mà con cái mình vứt bỏ. Số lượng bỏ đi lớn có thể khiến bố mẹ họ cảm thấy lo lắng

không biết con mình có thể sống được với những thứ cịn lại khơng. Ngồi ra, mặc dù biết rằng nên cảm thấy v ui v ì sự độc lập v à trưởng thành của con cái, nhưng các bậc cha mẹ có thể cảm thấy đau khổ khi thấy quần áo, đồ chơi v à vật kỉ niệm ngày xưa nằm trong đống rác, đặc biệt là những thứ mà họ đã tặng cho con mình. Hãy chú ý giữ cho đống rác của bạn ngoài tầm mắt của cha mẹ. V iệc này cũng giúp gia đình bạn khơng địi hỏi nhiều hơn những thứ họ cần hoặc những thứ có thể khiến họ v ui vẻ. Cho tới thời điểm đó, gia đình bạn vốn hồn tồn hài lịng với những gì họ có. Khi thấy những gì mà bạn chọn ra để bỏ đi, họ có thể cảm thấy đó là một sự lãng phí, nhưng những thứ mà họ lấy lại từ đống đồ bỏ đi của bạn sẽ chỉ làm tăng thêm số lượng những vật không cần thiết trong nhà. V à chúng ta nên cảm thấy hổ thẹn v ì đã buộc họ phải chịu đựng gánh nặng đó.

Trong hầu hết các trường hợp, người mẹ sẽ lấy lại những đồ vật bỏ đi của con gái, nhưng hiếm khi các bà mẹ sẽ mặc những trang phục mà họ đã lấy lại. Những người phụ nữ trong độ tuổi 50 v à 60 tôi từng tiếp x úc cuối cùng đều vứt bỏ những thứ truyền lại cho con gái mà họ chưa từng một lần mặc đến. Tôi nghĩ chúng ta nên tránh tạo ra những tình huống mà trong đó sự y êu quý của người mẹ trở thành gánh nặng cho con gái. Tất nhiên, chẳng có gì sai khi những thành v iên khác trong gia đình thực sự cần dùng những thứ mà bạn không cần nữa. Nếu bạn sống chung với gia đình, trước khi dọn dẹp bạn có thể hỏi họ: “Bố/mẹ/anh/chị/em có cần thứ gì v à định mua nó hay khơng?” v à sau đó nếu bạn tình cờ có đúng thứ mà họ cần, hãy tặng cho họ như một món quà.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)