Một trong nhiều điều khiến tôi kinh ngạc khi giúp các khách hàng dọn dẹp đó là số lượng vật dụng vẫn cịn nguy ên trong bao bì. Thực phẩm v à những đồ dùng vệ sinh thì tơi cịn có thể hiểu được nhưng tại sao người ta lại nhét cả trang phục như tất v à đồ lót v ào trong ngăn kéo mà chưa hề lấy chúng ra khỏi bao bì? Như thế chúng sẽ chiếm nhiều khơng gian hơn v à cũng dễ bị quên lãng hơn.
Cha tơi thích tích trữ tất. Mỗi lần đến siêu thị, ơng lại mua những đôi tất x ám hoặc đen để đi cùng với quần áo của ông v à cất chúng cịn nguy ên cả bao bì v ào ngăn kéo. Những chiếc áo len dài tay màu x ám cũng là một thứ nữa mà cha tôi luôn muốn sẵn có, v à tơi thường bắt gặp chúng ở phía bên trong tủ đồ, vẫn cịn được gói nguy ên trong túi bọc ni lông. Tôi luôn cảm thấy tiếc v ì có q nhiều những trang phục như thế khơng được dùng đến. Tơi từng nghĩ đó chỉ là thói quen đặc biệt của cha tơi, nhưng khi tơi bắt đầu đến thăm nhà của các khách hàng, tôi nhận ra rằng có nhiều người giống ơng. Đồ tích trữ thường gồm những thứ mà khách hàng hay sử dụng, phổ biến nhất là tất, đồ lót v à quần nịt. Có một điểm chung cho những khách hàng này đó là họ tích trữ nhiều hơn hẳn so với nhu cầu sử dụng. Tôi sửng sốt khi phát hiện ra họ mua nhiều chiếc cùng loại trước cả khi họ dỡ chúng ra khỏi bao bì. Có lẽ thực tế là những thứ ở trong bao bì đã làm mờ mắt người sở hữu. V í dụ, số lượng tất nịt kỉ lục được tìm thấy trong nhà một khách hàng là 82 đơi. Vẫn cịn nguy ên trong bao
bì, chúng lấp kín một chiếc hộp nhựa đựng đồ.
Cứ cho là, khi bạn mua thứ gì đó, cách cất giữ tiện lợi nhất là chỉ v iệc quẳng chúng v ào trong ngăn kéo khi vẫn cịn đựng trong bao bì. V à có lẽ cịn có sự v ui thú nào đó trong v iệc dỡ bỏ bao bì khi bạn lấy nó ra mặc lần đầu tiên. Nhưng sự khác nhau duy nhất giữa những vật còn nguy ên bao bì ở trong ngăn kéo v à những vật ở trong kho là ở chỗ chúng đang được cất giữ ở đâu. Người ta thường cho rằng mua thật nhiều đồ v ào dịp giảm giá là cách tiết kiệm nhất. Nhưng thực tế là ngược lại. Nếu bạn cân nhắc về chi phí cất giữ thì rõ ràng là sẽ tiết kiệm hơn khi giữ những thứ đó trong kho hàng thay v ì ở trong nhà của bạn. Hơn nữa, nếu bạn mua v à sử dụng chúng khi cần thì khi đó chúng sẽ mới v à trong tình trạng tốt hơn. Đây là lí do tại sao tơi khuyến nghị bạn kiềm chế v iệc tích trữ vật dụng. Thay v ì mua thứ mà bạn cần, hãy dỡ mọi vật trong bao bì ra ngay lập tức v à sắp xếp chúng lại. Nếu bạn đã tích trữ lượng lớn một thứ gì đó, ít nhất hãy bỏ chúng ra khỏi bao bì. Để nguy ên trang phục trong bao bì sẽ chẳng sao hết trừ v iệc khiến chúng hư hại mà thơi.
Thứ phổ biến nhất được giữ trong bao bì là tất nịt. Khi bạn bỏ chúng ra khỏi bao bì, hãy bỏ ln cả lớp lót cứng bên trong. Bạn không cần chúng. Ngay khi được lấy khỏi bao bì v à gấp lại, chúng sẽ tiết kiệm được 25% không gian so với khi chưa bỏ ra. Do đó, chúng cũng có khả năng được sử dụng nhiều hơn v ì giờ đây có thể lấy chúng ra dễ dàng. Tôi nghĩ là chỉ khi bạn bỏ vật dụng nào đó ra khỏi bao bì, khi đó bạn mới có thể gọi nó là của bạn.
Tương tự với những trang phục trong bao bì là những trang phục vẫn cịn gắn nhãn mác. Tơi thường tìm thấy v áy hoặc áo len vẫn còn nguy ên nhãn giá hoặc nhãn sản phẩm trong nhà của khách hàng. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng của tôi đã quên sự tồn tại của chúng v à có vẻ ngạc nhiên khi trông thấy chúng, mặc dù thực tế là những thứ đó đang được treo trên giá trong tủ quần áo ngay trước mắt họ. Suốt một thời gian dài, tơi đã tự hỏi điều gì khiến những thứ quần áo đó trở nên v ơ hình. Quyết tâm tìm ra lời giải thích cho tình trạng này , tôi đã quan sát những nơi cất quần áo trong nhiều kho hàng khác nhau.
Sau khi tiến hành nghiên cứu một thời gian, tôi nhận ra sự khác biệt đáng chú ý giữa quần áo cất trong tủ của khách hàng v à quần áo được treo trên giá trong cửa hàng. Quần áo trong cửa hàng rất khác với quần áo chúng ta mặc hàng ngày . Chúng toát ra vẻ khô cứng v à những bộ quần áo vẫn cịn nguy ên nhãn giá sẽ vẫn giữ vẻ khơ cứng ấy . Đây là cách mà tơi nhìn thấy chúng. Quần áo trong mộtcửa hàng là những sản phẩm, trong khi quần áo ở nhà là những vật sở hữu của cá nhân. Quần áo vẫn còn nhãn giá giống như thể vẫn chưa thuộc về sở hữu của chúng ta v à do đó chúng cịn chưa thuộc quyền của chúng ta. Bị áp đảo bởi những trang phục “hợp thức” của chúng ta, chúng sẽ ít được chú ý . V ì thế, thật tự nhiên thơi khi chúng ta bỏ sót v à cuối cùng quên mất chúng khi chúng ta x em lướt qua tủ quần áo.
V ài người lo lắng rằng khi họ bỏ nhãn mác đi, giá trị của chúng sẽ khơng cịn khi họ mang bán chúng ở cửa hàng bán trang phục đã qua sử dụng (recy cle shop)(4), nhưng chuyện này thật mâu thuẫn. Nếu bạn đi mua quần áo, sau đó chọn một số trang phục, tức là bạn có ý định chào đón chúng v ào ngơi nhà của mình v à chăm sóc chúng. Để quần áo của bạn chuyển từ những sản phẩm để trong kho hàng trở thành những vật sở hữu cá nhân, bạn cần bỏ ngay nhãn mác.