Thứ mà bạn không cần, gia đình bạn cũng khơng cần

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 32 - 34)

Em gái tôi nhỏ hơn tôi 3 tuổi. Trầm lặng, có phần nhút nhát, nó thích ở trong nhà để vẽ hoặc đọc sách hơn là ra ngoài chơi đùa với bè bạn. Khơng nghi ngờ gì, nó là nạn nhân thường x uy ên phải chịu đựng những nghiên cứu về dọn dẹp của tôi. Cho tới khi là sinh v iên, mối quan tâm của tôi vẫn tập trung v ào “v iệc từ bỏ”, nhưng ln ln có những thứ khiến tơi khó có thể bỏ đi, chẳng hạn chiếc áo phơng mà tơi thực sự thích nhưng nó trơng khơng cịn đẹp nữa. Khơng thể tự mình vứt đi, tơi sẽ thử mặc hoặc đeo món đồ đó hết lần này tới lần khác, đứng trước gương ngắm nghía, nhưng cuối cùng buộc phải kết luận là nó khơng cịn hợp với tơi nữa. Nếu nó cịn mới, hoặc là món q của bố mẹ, thì ý nghĩ vứt bỏ nó khiến tơi cảm thấy thực sự có lỗi.

V ào những lúc như thế, cô em gái thật là hữu ích. Phương pháp “quà tặng cho em gái” dường như là cách hoàn hảo để từ bỏ những thứ như vậy . Khi nói tới “q tặng”, ý tơi khơng phải là gói nó lại như một món q – cịn lâu mới được như vậy . Cầm trong tay đồ dùng khơng thích nữa, tơi sẽ đột nhập v ào phịng em gái khi nó đang mãn nguyện nằm trên giường đọc sách. Rút cuốn sách ra khỏi tay nó, tơi nói: “Em muốn chiếc áo phơng này khơng? Chị sẽ cho em nếu em thích.” Nhìn mặt nó ngẩn ra, tơi sẽ bồi thêm địn cuối cùng. “Nó cịn mới v à thực sự đáng y êu đấy . Nhưng nếu em khơng cần, chị sẽ vứt nó đi. Có chắc là em khơng cần nó khơng?”

Cơ em gái hiền lành, đáng thương của tơi khơng cịn cách nào khác đành phải nói: “Em nghĩ là em sẽ lấy nó ạ.” Em gái tơi vốn khơng hay mua sắm, v à chuyện tặng quà xảy ra với nó thường x uy ên đến mức tủ quần áo của nó bị

nhồi nhét như muốn bung ra. Mặc dù nó có mặc v ài chiếc quần áo mà tơi cho, nhưng vẫn cịn q nhiều quần áo mà nó có lẽ chỉ mặc đúng một lần. Thế nhưng tôi vẫn tiếp tục “tặng quà” cho em gái. Dẫu sao thì chúng vẫn là những chiếc quần áo tốt v à tơi nghĩ là nó sẽ v ui v ì có thêm nhiều nữa. Tơi chỉ nhận ra mình sai lầm đến mức nào cho đến khi tôi bắt đầu hành nghề tư vấn v à gặp một khách hàng mà tôi gọi là “K”.

K là cô gái tuổi độ đôi mươi, làm v iệc cho một công ty mỹ phẩm v à sống cùng gia đình. Khi chúng tơi phân loại quần áo, tơi bắt đầu nhận thấy có gì đó khác lạ trong các lựa chọn của cô ấy . Mặc dù thực tế là cô ấy sở hữu số quần áo có thể chứa đầy một chiếc tủ cỡ trung bình nhưng số lượng quần áo mà cơ ấy chọn giữ lại ít đến mức bất thường. Với câu hỏi “Thứ này có mang lại niềm v ui hay không?”, câu trả lời của cô ấy hầu như luôn luôn là “Không”. Sau khi cảm ơn từng đồ vật v ì đã hồn thành bổn phận, tôi sẽ chuyển chúng cho cô ấy để loại bỏ. Tôi không thể không chú ý tới vẻ mặt nhẹ nhõm của cô ấy mỗi khi bỏ một thứ đồ v ào túi rác. Xem x ét kĩ càng hơn những thứ giữ lại, tôi thấy những chiếc quần áo mà cô ấy giữ hầu hết là quần áo thông thường chẳng hạn như những chiếc áo phông, trong khi những thứ mà cô ấy vứt bỏ lại thuộc một phong cách hoàn toàn khác – những chiếc v áy bó v à những chiếc áo hở hang khêu gợi. Khi tôi hỏi về những quần áo đó, cơ ấy nói: “Chị gái cho tơi những quần áo đó.” Sau khi tất cả quần áo được phân loại v à cơ ấy đã có quyết định cuối cùng, cơ ấy than thở: “Nhìn x em. Quanh tơi tồn những thứ mà tơi khơng thích.” Những thứ quần áo mà chị cô truyền lại chiếm tới hơn 1 /3 tủ quần áo của cô, nhưng hầu như chẳng có thứ nào khiến cơ cảm thấy thích thú. Mặc dù có thể là cơ đã mặc chúng bởi chúng là quần áo mà chị gái cho, nhưng cô khơng bao giờ thích chúng.

Với tơi, chuyện này đúng là bi kịch. V à đây không phải là trường hợp cá biệt. Trong cơng v iệc của mình, tơi nhận thấy số lượng quần áo mà những cô em gái vứt bỏ luôn luôn lớn hơn số lượng quần áo bỏ đi của những người chị, hiện tượng này chắc chắn có liên quan tới thơng lệ là những người em thường phải mặc quần áo được anh chị truyền lại. Có hai nguy ên nhân lí giải tại sao những cơ em gái có x u hướng thu thập những trang phục mà họ thực sự khơng thích. Đầu tiên là v ì họ khó có thể vứt bỏ những thứ nhận được của gia đình. Nguy ên nhân nữa là họ thực sự khơng biết mình thích gì, điều này khiến họ khó lịng quyết định được có nên vứt bỏ hay khơng. V ì nhận được quá nhiều quần áo từ người khác, họ không thực sự cần phải mua sắm v à do đó ít có cơ hội phát triển bản năng nhận thức thứ gì thực sự mang lại niềm v ui.

Đừng hiểu nhầm tôi nhé. V iệc tặng cho người khác những thứ mà bạn khơng dùng nữa có thể là một ý tưởng tuyệt vời. Khơng chỉ mang tính tiết kiệm, nó cịn có thể là niềm v ui sướng v ơ bờ khi thấy những đồ dùng đó được người thân của mình y êu thích v à cất giữ. Nhưng sẽ mất đi ý nghĩa nếu buộc các thành v iên trong gia đình phải nhận chúng chỉ v ì bạn khơng thể tự mình vứt bỏ chúng. Cho dù nạn nhân là anh chị em ruột, cha mẹ hoặc con cái, thì tập quán này cũng cần bị hủy bỏ. Mặc dù em gái tôi không bao giờ phàn nàn, tơi chắc rằng nó đã phải chịu đựng những cảm x úc lẫn lộn khó tả khi

chấp nhận những thứ của tôi truyền lại. Về cơ bản, đơn giản là tơi đang chuyển giao cho em mình cái cảm giác có lỗi khi phải từ bỏ chúng. Khi nhớ lại, tơi thấy có phần hổ thẹn v ì đã làm như vậy .

Nếu bạn muốn cho thứ gì, đừng buộc người khác nhận nó v ơ điều kiện hoặc ép họ bằng cách khiến họ có cảm giác có lỗi nếu khơng nhận. Thay v ào đó, trước hết hãy tìm ra thứ mà họ thích, v à nếu bạn thấy có thứ gì phù hợp với các tiêu chí trên, thì chỉ sau đó bạn mới nên đem nó cho họ. Bạn cũng có thể đề nghị sẽ tặng nó cho họ với điều kiện nó chính là thứ mà họ sẽ sẵn sàng bỏ tiền ra mua. Chúng ta cần suy nghĩ cho người khác để giúp họ tránh phải hứng chịu gánh nặng sở hữu nhiều hơn những gì mà họ cần hoặc thích thú.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)