Nhà bố mẹ không phải là thiên đường cho những vật kỉ niệm của bạn

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 66 - 68)

Giờ đây bạn đã sắp xếp x ong quần áo, sách vở, giấy tờ v à komono, đã đến lúc bạn có thể xử lí nhóm cuối cùng – những thứ chứa đựng giá trị cảm x úc. Tôi để nhóm này sau cùng là v ì những thứ thuộc nhóm này khiến bạn khó có thể từ bỏ. Một vật kỉ niệm nhắc chúng ta nhớ lại khoảng thời gian mà nó mang niềm v ui đến cho chúng ta. Suy nghĩ phải vứt bỏ chúng gợi ra nỗi lo sợ là bạn sẽ mất đi những kỉ niệm quý giá gắn với chúng. Nhưng bạn không cần phải lo lắng. Những kỉ niệm quý giá thực sự sẽ không bao giờ biến mất chỉ v ì bạn đã bỏ đi những vật gắn liền với chúng. Mặt khác, khi nghĩ về tương lai, có đáng để giữ lại những vật kỉ niệm rồi đến lúc nào đó bạn sẽ quên? Chúng ta đang sống trong hiện tại. Dẫu cho có những thứ tuyệt vời từng tồn tại thì chúng ta cũng khơng thể sống mãi trong q khứ được. Niềm v ui v à sự hứng khởi mà chúng ta cảm nhận ở đây v à lúc này mới là điều quan trọng hơn cả. V ì thế, một lần nữa, cách quyết định x em thứ gì đó có nên giữ lại hay khơng là cầm nó lên v à tự hỏi bản thân: “Thứ này có mang lại niềm v ui khơng?”

Tơi sẽ kể cho bạn nghe về một khách hàng của tôi mà tôi gọi là “A ”. Cô ấy là một bà mẹ 30 tuổi có hai đứa con, sống trong một gia đình gồm 5 người. Khi tới thăm nhà cô trong lần gặp thứ hai, tôi thấy rõ ràng là số lượng đồ vật trong nhà cô đã giảm x uống. Tơi nói: “Thực sự là cơ đã làm v iệc chăm chỉ đấy . Trông như thể cô đã bỏ đi đến cả 30 túi đồ.”

Với vẻ hài lịng, cơ ấy nói: “V âng, đúng thế! Tơi đã gửi tất cả các vật kỉ niệm của mình sang nhà bố mẹ”. Tôi gần như không tin nổi v ào tai mình. Cơ ấy đã sử dụng phương pháp dọn dẹp “gửi đồ đạc sang nhà bố mẹ”. Khi mới bắt đầu khởi sự công v iệc giảng dạy v à tư vấn về dọn dẹp, lúc đó tơi thực sự đã nghĩ rằng v iệc gửi đồ đạc “về nhà” là đặc quyền của những người vốn sống trong những ngôi nhà lớn ở miền thôn quê. Nhiều người trong số các khách hàng của tôi là những bà mẹ đơn thân hoặc những bà mẹ trẻ sống ở Toky o. Nếu họ x in phép được gửi đồ đạc về nhà bố mẹ, tơi nói: “Được chứ. Miễn là bạn làm ngay tức khắc.” Tôi không bao giờ nghĩ ngợi gì về chuyện này cho đến khi nhóm khách hàng của tơi mở rộng tới những ngơi nhà ở miền thơn q. Khi biết được tình trạng thực tế ở nhà bố mẹ của họ, tôi buộc phải rút lại ý kiến vội v ã của mình.

Giờ đây tôi nhận ra rằng những người sống trong một căn hộ có đồ được gửi, chẳng hạn nhà bố mẹ của ai đó, thực sự khơng may mắn. Thậm chí nếu ngơi nhà rộng rãi với những phịng bỏ trống thì nó cũng khơng thể mở rộng khơng gian v ô hạn tới chiều thứ tư được. Người ta không bao giờ tìm lại được những chiếc hộp mà họ đã gửi về “nhà”. Ngay khi được gửi đi, nó sẽ không bao giờ được mở ra lần nào nữa.

Nhưng hãy để tôi quay lại với câu chuyện của mình. Một thời gian sau, mẹ của A bắt đầu tham gia khóa học của tơi. Tơi biết rằng nếu bà ấy đi học, chúng tôi sẽ phải xử lí những đồ đạc mà A đã gửi về nhà. Khi tới thăm nhà mẹ của A , tơi thấy phịng của A được để nguy ên không đụng chạm đến. Đồ đạc của cô xếp đầy trên giá sách v à trong tủ đồ, v à cịn có cả hai chiếc thùng lớn để trên sàn. Giấc mơ của mẹ cơ là có một khơng gian cho riêng mình mà ở đó bà có thể thư giãn, thế nhưng thậm chí dù A đã chuyển đi từ lâu, đồ đạc của cô vẫn được cất giữ trân trọng trong phịng của cơ. V à khơng gian duy nhất mà mẹ cô cảm thấy thuộc về mình chính là nhà bếp. Chuyện này dường như rất bất bình thường. Tơi đã liên lạc với A v à nói: “Mẹ con bạn sẽ khơng thể tốt nghiệp khóa học này cho đến khi cả hai xử lí được tất cả những thứ mà bạn đã bỏ lại nhà của bố mẹ”.

V ào ngày chúng tôi gặp nhau lần cuối, trông A v ô cùng hạnh phúc. “Bây giờ tơi đã có thể v ui hưởng qng đời cịn lại mà khơng phải bận lịng gì nữa.” Cơ đã trở về nhà bố mẹ v à dọn dẹp mọi đồ đạc của mình. Trong hai chiếc hộp để trên sàn, cơ đã tìm thấy nhật kí, những bức ảnh của bạn trai cũ, một núi thư từ v à bưu thiếp… “Tôi thật là ngốc khi gửi những thứ mà tôi không muốn từ bỏ về nhà của bố mẹ. Khi x em lại từng thứ một, tơi nhận ra rằng mình đã từng sống trong những giây phút hạnh phúc ấy v à tơi có thể cảm ơn những vật kỉ niệm của mình v ì chúng đã mang lại cho tơi những khoảnh khắc tuyệt vời. Khi vứt bỏ chúng, tôi cảm thấy như thể lần đầu tiên trong đời đối diện với q khứ của chính mình.”

q khứ. Nếu bạn chỉ xếp gọn những thứ này v ào trong ngăn kéo hoặc hộp các tơng, thì trước khi bạn kịp nhận ra, quá khứ sẽ trở thành một gánh nặng kéo bạn lùi trở lại v à ngăn bạn sống trong hiện thực. V ì thế, dọn dẹp đồ đạc cũng có nghĩa là dọn dẹp quá khứ. Nó giống như thể bạn đang tái lập lại cuộc sống v à thanh lí những tồn đọng để bạn có thể tiếp tục tiến về phía trước.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT BÀI TRÍ CỦA NGƯỜI NHẬT. (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)