2 Vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc bao gồm thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây) của Trung Quốc.
2.1.4. Cơ cấu hàng hóa trao đổi chậm được cải thiện
Một đặc trƣng cơ bản trong cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc là hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dựa vào nhóm hàng ngun liệu thơ và tài ngun, cịn hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp, tiêu dùng, máy móc, sản phẩm tinh chế. Điều này phản ánh sự khác nhau trong nhu cầu của thị trƣờng hai nƣớc, trong cơ cấu ngành nghề, nguồn tài
-18000-16000 -16000 -14000 -12000 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 t ri ệ u USD
nguyên, chênh lệch về trình độ kỹ thuật và nguồn lực lao động. Mặt khác, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc mang tính bổ sung cho nhau, khai thác thế mạnh về lợi thế so sánh hàng hóa của cả hai bên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân hai nƣớc và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của hai nƣớc.
Tuy nhiên, một thực tế cho thấy, từ năm 2000 đến nay, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung ít có thay đổi, tài ngun, khống sản vẫn là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. Tính riêng năm 2010, trong 15 mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc thì nhóm hàng ngun liệu thô và tài nguyên đứng đầu bảng, chiếm 62,24% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khi tỉ trọng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp lại khá thấp, nhƣ máy vi tính, linh kiện chỉ chiếm 9,02%, máy móc thiết bị phụ tùng 3,43%, hàng dệt may 1,28%, dây điện 0,33%. Đứng cuối bảng là nhóm hàng thực phẩm nhƣ bánh kẹo, thủy sản, rau củ quả các loại (hình 2.4).
Hình 2.4. Nhóm 15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếucủa Việt Nam sang Trung Quốc năm 2010
Đơn vị tính: %
Nguồn: [65]
Những mặt hàng xuất khẩu này có giá trị gia tăng thấp, hàm lƣợng cơng nghệ khơng cao, khó có thể bù lỗ khoản thâm hụt từ nhập siêu. Nhƣ vậy, có thể thấy,
19.44 13.16 13.16 9.02 7.06 5.54 5.35 5.03 3.43 2.51 2.22 2.12 1.39 1.28 1.2 1.02 0 5 10 15 20 25 Cao su Than đá
Máy vi tính và linh kiện Sắn và sản phẩm từ sắn Gỗ và sản phẩm từ gỗ
xăng dầu các loại
Dầu thơ Máy móc phụ tùng Hạt điều Hải sản Giày dép các loại Quặng và khoáng sản Hàng dệt may Sắt thép các loại Rau quả các loại
nhƣ khống sản, sản phẩm nơng nghiệp là chủ yếu và đó là lợi thế so sánh của Việt Nam. Cịn Trung Quốc lại có lợi thế so sánh trong sản xuất hàng hóa cơng nghiệp, mà đây mới là nhóm hàng hóa đem lại lợi nhuận cao và chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu [36, tr.51]. Trong khi đó, hàng hóa xuất khẩu của các nƣớc ASEAN sang Trung Quốc lại đa phần là hàng công nghiệp, cơ cấu hàng công nghiệp chiếm từ 50- 76% kim ngạch xuất khẩu của ASEAN ra thế giới [70, tr.25]. Điều đó cho thấy, Việt Nam đang đứng ở vị trí rất thấp trong chuỗi cung ứng tồn cầu, chƣa hình thành lợi thế so sánh từ hàng hóa cơng nghiệp và tiêu dùng, nhƣ thế khó có thể cân bằng trong cán cân thƣơng mại với Trung Quốc và nhiều thị trƣờng lớn trên thế giới, thâm hụt thƣơng mại là điều dễ xảy ra.
Về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam, trong 10 năm qua, mặc dù không phải là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất (sau EU, Mỹ, ASEAN và Nhật Bản), nhƣng Trung Quốc lại là thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc luôn chiếm tỉ lệ cao và có xu hƣớng tăng nhanh liên tục trong tổng nhập khẩu và nhập siêu của cả nƣớc. Từ năm 2010 đến nay, nhập khẩu từ Trung Quốc thƣờng chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm và nhập siêu từ Trung Quốc luôn lớn hơn tổng nhập siêu cả nƣớc cùng thời điểm. Nhìn vào cơ cấu hàng nhập khẩu, có thể thấy có sự thay đổi lớn trong cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Giai đoạn 1991- 2000, nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, sắt thép, phân bón chiếm tỉ trọng lớn, thì sang giai đoạn 2001- 2010, cơ cấu hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu tập trung vào nhóm hàng máy móc thiết bị phụ tùng, vải sợi, nguyên phụ liệu cho dệt may, xăng dầu, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Nhƣ năm 2010 (hình 2.5), trong nhóm 15 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam, đứng đầu là máy móc thiết bị phụ tùng (22,37%), tiếp đến là vải các loại (11,08%), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (8,41%), sắt thép các loại (7,59%). Mà đây lại là các mặt hàng chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Nếu thống kê đầy đủ cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, gồm cả hàng hóa tiểu ngạch, bn bán qua biên giới trong những năm vừa qua thì sẽ thấy số liệu nhập siêu của Việt Nam còn lớn hơn nhiều con số công bố thực tế. Tình trạng này nếu kéo dài và khơng có biện pháp giải quyết sẽ ảnh hƣởng xấu tới đời sông kinh tế xã hội trong nƣớc. Bởi nếu
nguồn hàng nhập khẩu là hàng tiêu dùng sẽ làm đảo lộn thị trƣờng trong nƣớc, thu hẹp sản xuất và tạo ra tình trạng thất nghiệp, nếu là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sẽ làm cho ngành công nghiệp phụ trợ của chúng ta khơng có cơ hội phát triển.
Xét về cơ cấu h à n g h ó a nhập khẩu, theo phân loại ngành kinh tế lớn (BEC), có thể thấy ngành cơng nghiệp hàng phụ trợ ở Việt Nam phát triển chậm chạp. Bởi lẽ, phần lớn hàng hoá Việt Nam nhập từ Trung Quốc (70%) là hàng phụ trợ công nghiệp và tƣ liệu sản xuất- là loại hàng trung gian phục vụ sản xuất để phục vụ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) và doanh nghiệp Việt Nam. Có lẽ đây là nguồn nguyên liệu giúp doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại thặng dƣ thƣơng mại cho Việt Nam [84].
Hình 2.5. Nhóm 15 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Trung Quốc năm 2010
Đơn vị tính: %
Nguồn: [65]
Nhƣ vậy, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam cho thấy hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nƣớc đang phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc khi hầu hết các yếu tố đầu vào đƣợc nhập từ nƣớc bạn. Nếu không đa dạng
22.37 11.08 11.08 8.41 7.59 6.3 3.35 3.01 2.66 2.53 2.03 1.78 1.42 1.23 1.2 1.14 0 5 10 15 20 25 Máy móc, thiết bị phụ tùng Vải các loại
Máy vi tính, sản phẩm điện và linh kiện
Sắt thép các loại
Xăng dầu các loại
Nguyên phụ liệu, dệt may, da giày Phân bón các loại Sản phẩm từ sắt thép Hóa chất Sản phẩm hóa chất Sản phẩm từ chất dẻo Linh kiện, phụ tùng ơ tơ
Khí đốt hóa lỏng Xơ, dệt các loại Kim loại thường khác
ngành nghề, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật trong nƣớc thì Việt Nam sẽ ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc trong lĩnh vực thƣơng mại. Một khi Trung Quốc có sự điều chỉnh chính sách thƣơng mại hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ hàng sản xuất trong nƣớc, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hoặc hạn chế mặt hàng xuất - nhập khẩu nào đó hoặc quan hệ ngoại giao hai nƣớc về vấn đề biên giới, lãnh thổ, hải đảo nếu căng thẳng cũng dẫn tới quan hệ kinh tế thƣơng mại chịu ảnh hƣởng xấu. Khi đó, kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với những khó khăn từ xu hƣớng phụ thuộc này [70, tr.24]. Điều đó tạo sức ép để các doanh nghiệp và ngành nghề trong nƣớc phải tích cực đổi mới công nghệ, đầu tƣ phát triển đa dạng hóa ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, tìm mọi cách vƣơn lên tự chủ để tồn tại nhƣ ngành dệt may, da giầy, xe đạp, phích nƣớc, bột giặt, bóng đèn....