Lợi ích từ quan hệ thương mại Việt-Trung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 27 - 29)

Về phía Việt Nam, do chúng ta xuất phát điểm thấp, thời gian thực hiện đổi mới và mở cửa thị trƣờng không lâu, nên khi hội nhập với kinh tế thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn. Các mặt hàng may mặc, giày da tuy có điều kiện cạnh tranh với thế giới, với hàng hóa Trung Quốc nhƣng do chi phí cịn cao nên hiệu quả thấp, khó có thể cạnh tranh. Do vậy, chúng ta thƣờng phải xuất khẩu những mặt hàng thô và nhập khẩu những mặt hàng đã qua chế biến.

Tuy nhiên, chúng ta có nhiều mặt hàng có lợi thế so sánh do thiên nhiên ƣu đãi nhƣ nông sản nhiệt đới, cao su, cà phê, điều... , là những mặt hàng mà thị trƣờng Trung Quốc ln thiếu. Hơn nữa, Việt Nam cịn có nguồn ngun nhiên liệu khống sản dồi dào, phong phú. Ngoài ra, chúng ta có nguồn nhân công giá rẻ, tay nghề khéo léo, chịu khó là ƣu thế cạnh tranh. Quan trọng hơn là Việt Nam gần đây đã có

những chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc không những phù hợp với đƣờng lối đối ngoại ―làm bạn với tất cả các nƣớc‖ mà còn phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế trong nƣớc.

Về phía Trung Quốc, việc đặt quan hệ thƣơng mại với các nƣớc láng giềng, trong đó có Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho nƣớc này tham gia nhiều hơn vào các hoạt động kinh tế quốc tế, thể hiện qua việc đẩy mạnh quan hệ thƣơng mại với các nƣớc để cùng nhau phát triển. Trung Quốc là nƣớc lớn, đơng dân, có tiềm lực kinh tế mạnh từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trƣờng và có kinh nghiệm trong các hoạt động ngoại thƣơng với nhiều nƣớc trên thế giới. Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có tiềm lực cạnh tranh mạnh do có ƣu thế về chất lƣợng và đa dạng về chủng loại, giá thành thấp hơn giá thành của Việt Nam do các doanh nghiệp của nƣớc này đƣợc hỗ trợ sản xuất xuất khẩu từ chính sách kinh tế vĩ mơ đầu tƣ về khoa học kỹ thuật. Hiện Trung Quốc trở thành cƣờng quốc thứ hai thế giới sau Mỹ với tổng kim ngạch thƣơng mại đạt khoảng 2973 tỷ USD năm 2010 [167].Về cơng nghiệp, do Trung Quốc có lực lƣợng lớn lao động, giá thành nhân cơng rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất nhiều mặt hàng có giá thành thấp, chất lƣợng tốt, có tiềm lực phát triển cơng nghiệp do tiếp thu công nghệ tiên tiến, đƣợc coi là ―công xƣởng của thế giới‖ với các mặt hàng đòi hỏi hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao nhƣ hàng điện tử, hàng tiêu dùng. Hàng hóa Trung Quốc mẫu mã đẹp, đa dạng, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh với nhiều nƣớc. Hàng hóa Trung Quốc có lợi thế so sánh hơn hẳn so với hàng hóa của Việt Nam. Từ khi gia nhập WTO, hàng hóa của Trung Quốc đều đƣợc giảm với thuế suất thấp, càng có điều kiện để cạnh tranh với hàng hóa cùng loại của các nƣớc.

Có thể nói, Trung Quốc và Việt Nam có đầy đủ tiềm năng để phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng, cụ thể nhƣ sau:

Một là, Trung Quốc là thị trƣờng lớn với hơn 1,3 tỷ dân, do đó sức tiêu thụ

hàng hóa lớn, là thị trƣờng vô cùng rộng lớn và hấp dẫn đối với Việt Nam.

Hai là, nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển nên cần nhiều nguồn nguyên

nghiệp Trung Quốc nhƣ than đá, dầu mỏ, cao su, nhất là khi nền kinh tế nƣớc này phát triển quá nóng, quá nhanh nhƣ hiện nay.

Ba là, Việt Nam và Trung Quốc là hai nƣớc láng giềng, có địa lý gần gũi nên

rất có lợi để các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp hai nƣớc phát triển thƣơng mại buôn bán bởi chi phí vận chuyển thấp, thời gian ngắn, thuận tiện bằng nhiều con đƣờng, có đời sống xã hội văn hóa, phong tục, thói quen tƣơng đồng nên dễ dàng và thuận tiện trong việc tiêu dùng và bổ sung hàng hóa cho nhau. Trung Quốc tiêu dùng hàng Việt Nam với số lƣợng lớn, chất lƣợng vừa phải, giá cả phù hợp. Còn Việt Nam tiêu dùng hàng Trung Quốc bởi mẫu mã đẹp, đa chủng loại, phù hợp với đời sống sinh hoạt, giá rẻ. Việt Nam có lợi thế về nguồn rau quả, cao su, dầu thơ.... thì Trung Quốc lại có lợi thế về đồ điện, đồ chơi trẻ em, hàng thời trang, hàng gia dụng.... Việc thúc đẩy quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt- Trung sẽ giúp Trung Quốc xuất khẩu những mặt hàng sản xuất số lƣợng lớn có thể xuất khẩu sang Việt Nam trong khi nƣớc ta chƣa có điều kiện và kỹ thuật đế sản xuất, giúp bạn tận dụng đƣợc nguồn nguyên nhiên vật liệu giá rẻ, nguồn khoáng sản phong phú, giá thuê chuyên gia rẻ. Mặt khác, do Trung Quốc phát triển trƣớc Việt Nam nên chúng ta cũng có thể tận dụng đƣợc cơ hội sử dụng cơng nghệ chuyển giao từ phía bạn, vừa tiết kiệm giá thành chuyển giao vừa thúc đẩy phát triển kinh tế trong nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)