Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 52 - 60)

2 Vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc bao gồm thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây) của Trung Quốc.

2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Mặc dù thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc có bƣớc tăng trƣởng nhanh nhƣng chƣa thật sự ổn định, giữa hai nƣớc còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết.

Thứ nhất, cơ sở hạ tầng và mơi trƣờng chính sách chƣa phát triển. Kinh tế

Việt Nam tuy đã có những bƣớc tiến trong những năm gần đây, nhƣng cơ sở hạ tầng cịn kém phát triển, khó có thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong nƣớc và

kinh tế thƣơng mại Việt- Trung. Ở một số tỉnh thành của Việt Nam, các cơng trình điện nƣớc, đƣờng xá cịn thiếu thốn, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa, là trở ngại cho quan hệ mậu dịch hai nƣớc. Cơ sở hạ tầng chƣa phát triển một phần do điều kiện địa lý phức tạp, mặc dù hai nƣớc đã có sự đầu tƣ nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng nhƣng đến nay những tuyến giao thơng chính là đƣờng cao tốc, đƣờng sắt, cửa khẩu vẫn cịn thiếu, hạn chế vận chuyển thơng thƣơng hàng hóa hai bên. Bên cạnh đó, nghiệp vụ dịch vụ chƣa chuyên nghiệp, đặc biệt là nghiệp vụ tài chính kết tốn, khâu quản lý của hai nƣớc cịn tồn tại hạn chế nhƣ quản lý khơng chuyên nghiệp, hành chính nhiều cửa, nhiều đầu mối quản lý.

Thứ hai, quy mô thƣơng mại song phƣơng nhỏ, chƣa tƣơng xứng với tiềm

năng kinh tế hai nƣớc. Việt Nam có trữ lƣợng tài nguyên thiên nhiên phong phú và điều kiện tự nhiên tuyệt vời, trong khi Trung Quốc có thực lực kinh tế và trình độ kỹ thuật cao, có nhiều mặt hàng có ƣu thế cạnh tranh, kết cấu ngành nghề kiện toàn và đa dạng. Hai nƣớc lại có đƣờng biên giới dài và có lịch sử quan hệ chính trị, kinh tế xã hội lâu đời. Với tiềm năng phát triển nhƣ vậy, có thể nói quy mơ kim ngạch thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc còn nhỏ. Từ năm 2000- 2010, kim ngạch thƣơng mại Việt- Trung chỉ chiếm trung bình khoảng 10%- 12% trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và chiếm chƣa đến 1% trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc. Việt Nam chỉ đứng khoảng thứ 30 trong tổng số bạn hàng trên thế giới của Trung Quốc. Ngoài ra, tổng lƣợng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu chiếm tỉ lệ nhỏ, vị trí khơng tăng mấy so với hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam. Trong các nƣớc xuất khẩu sang Việt Nam, hàng hóa của Trung Quốc luôn tăng về số lƣợng và chủng loại, với tỉ trọng lớn. Nhƣ năm 2008, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ bằng ½ sang Nhật Bản và bằng 1/3 sang Mỹ [110, tr.26]. Nhƣ vậy, quy mô thƣơng mại hai nƣớc về cơ bản là nhỏ, không gian hợp tác giữa hai nƣớc còn nhiều tiềm lực phát triển.

Thứ ba, mất cân đối trong cán cân thƣơng mại, Việt Nam luôn nhập siêu

trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc. Suốt từ năm 1991 đến nay, Việt Nam ln ở trong tình trạng nhập siêu trong thƣơng mại với Trung Quốc. Từ mức nhập siêu 10 triệu USD vào năm 1991 đã tăng lên gấp ở mức 16,1 tỷ USD năm 2010 và lên mức khoảng 18 tỷ USD năm 2012. Trung Quốc liên tục 19 năm duy trì

xuất siêu sang Việt Nam, mức xuất siêu ngày càng lớn, xu thế này ln duy trì trong thời gian dài, thâm hụt cán cân thƣơng mại ngày càng lớn về phía Việt Nam. Với mức xuất siêu sang Việt Nam là 18 tỷ USD vào năm 2012 đƣợc coi là mức báo động đối với cán cân thƣơng mại song phƣơng Việt- Trung, nếu không đƣợc giải quyết sẽ ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển lâu dài quan hệ thƣơng mại Việt- Trung. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thâm hụt cán cân thƣơng mại ngày càng trầm trọng cho Việt Nam, chủ yếu gồm:

- Do kinh tế Việt Nam những năm gần đây tăng trƣởng liên tục, dân số tăng nhanh khiến nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc rất lớn. Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam đƣợc coi là nhanh nhất ASEAN, GDP ln duy trì ở mức trên 7%, năm 2011, GDP đạt 119 tỷ USD, GDP bình quân đầu ngƣời là 1300 USD [89]. Để đảm bảo phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng thì phải có cơ sở hạ tầng, thiết bị máy móc chuyên dụng, nguyên vật liệu để phục vụ. Trong khi Trung Quốc có thể đáp ứng nhu cầu về vật tƣ sản xuất với số lƣợng lớn và giá thành cạnh tranh, cũng nhƣ chi phí vận chuyển thấp nhờ có chung đƣờng biên giới. Mặt khác, Trung Quốc có thể sản xuất khối lƣợng hàng hóa lớn với đa dạng mặt hàng tiết kiệm đƣợc chi phí cũng nhƣ có thể sản xuất hàng theo đơn giá (sản xuất cùng một mặt hàng với nhiều loại giá). Mức sống ngƣời dân tăng nhanh cũng dẫn tới kết cấu tiêu dùng thay đổi, các mặt hàng tiêu dùng phổ thông nhƣ xe máy, ti vi, tủ lạnh đã phổ biến tới nông thôn, trong khi ở thành phố, nhất là giới trẻ, tiêu dùng đồ xa xỉ phẩm tăng mạnh. So với các thị trƣờng khác thì hàng hóa Trung Quốc phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng Việt Nam hơn cả bởi giá thành rẻ, đa chủng loại và phù hợp về văn hóa sinh hoạt. Trong khi nguồn cung ứng trong nƣớc không thể đáp ứng, nên đây là cơ hội để hàng hóa Trung Quốc tràn lan ở thị trƣờng Việt Nam.

- Khi Việt Nam gia nhập WTO cũng là lúc chúng ta mở cửa và gia tăng hàng xuất khẩu sang thị trƣờng châu Âu, Bắc Mỹ.... Trong khi các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên liệu đầu vào của Trung Quốc thì càng đẩy mạnh xuất khẩu, chúng ta sẽ càng phải nhập nhiều nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc, từ đó nhập siêu cũng sẽ tăng mạnh. Điều này cho thấy, ngành phụ trợ sản xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của Việt Nam cịn kém phát triển và khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc.

- Việt Nam đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nên khơng ngừng xây dựng cơ sở hạ tầng và đổi mới thiết bị, nhu cầu nhập khẩu về nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, sắt thép gia tăng. Bên cạnh đó, một số dự án lớn ở Việt Nam đều nằm trong tay các nhà thầu Trung Quốc. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Trung Quốc đƣa vào nƣớc ta hầu hết máy móc thiết bị cơng trình, ngun vật liệu để lắp đặt thi công và cả lao động Trung Quốc, gia tăng nguồn hàng xuất khẩu sang Việt Nam, cũng khiến cho cán cân thƣơng mại thâm hụt mạnh về phía nƣớc ta. Nhập siêu từ nhóm thiết bị đồng bộ hàng năm lên tới 10 tỷ USD [73, tr.24].

- Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu khác nhau dẫn đến tình trạng nhập siêu lớn phía Việt Nam. Chủng loại hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc khá đơn điệu, chỉ bằng ½ chủng loại hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, chủ yếu là sản phẩm sơ cấp nhƣ khống sản, nơng sản với giá trị phụ gia thấp, giá thành rẻ, sức cạnh tranh yếu. Trong khi đó, hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam vừa đa dạng vừa chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhƣ sắt thép, thiết bị máy móc, dầu thành phẩm, sợi vải... đều đạt trên 100 triệu USD, chiếm tỉ trọng trên 15%. Hàng hóa Trung Quốc có giá trị phụ gia cao, chủng loại phong phú, chi phí vận chuyển thấp, sản xuất có quy mơ lớn đã giúp tiết kiệm đƣợc giá thành sản phẩm, tính cạnh tranh mạnh, phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng nƣớc ta.

- Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc nhƣ nguyên nhiên liệu thô là dầu thô, than đá từ chiếm tỉ trọng trên 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc lại giảm mạnh trong những năm gần đây, có lẽ bởi Trung Quốc đã tìm đƣợc thị trƣờng lớn là châu Phi, nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng. Chẳng hạn nhƣ, xuất khẩu dầu thô giảm từ 1,47 tỷ USD năm 2004 (chiếm tỉ trọng 53,7% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc) xuống còn 367,6 triệu USD năm 2010 (chiếm tỉ trọng 13,4%) [5].

- Trong khuôn khổ ACFTA, từ ngày 1-7-2005 triển khai thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan đối với Danh mục hàng hóa thơng thƣờng với trên 7000 sản phẩm, trong đó nhiều hàng hóa thuộc nhóm hàng cơng nghiệp mà Trung Quốc có thế mạnh. Do đó, việc giảm thuế khiến hàng hóa Trung quốc có cơ hội tiêu thụ mạnh tại thị trƣờng Việt Nam. Mặt khác, do tỉ giá đồng NDT/ USD ở mức thấp mặc dù Trung Quốc đang từng bƣớc nâng giá đồng NDT. Điều này có lợi cho hoạt đồng

nhập khẩu của Trung Quốc nhƣng lại hạn chế khuyến khích hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Thứ tư, cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa hai nƣớc đơn giản, chủ yếu là hàng hóa

có giá trị thấp, hàm lƣợng khoa học công nghệ thấp. Mặc dù hàng hóa trao đổi giữa hai nƣớc ngày một mở rộng và phong phú nhƣ nhìn chung quy mơ vẫn cịn nhỏ, hầu hết là hàng hóa bình dân phục vụ đại trà. Hàng hóa của Việt Nam đa phần là sản phẩm thô, chƣa qua chế biến sản xuất, hàng thực phẩm tƣơi sống, rau củ quả, chƣa chú trọng tới thƣơng hiệu hàng hóa và hàng chất lƣợng cao. Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam cũng chủ yếu là hàng cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp và khống sản với giá cả tƣơng đối thấp. Có thể thấy, những năm gần đây, cơ cấu hàng hóa của hai nƣớc khơng có biến đổi lớn, Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu dựa vào nguyên nhiên liệu thô và hàng nơng nghiệp, cịn Trung Quốc xuất khẩu chủ yếu dựa vào hàng công nghiệp. Trong khi hai nƣớc vẫn còn nhiều tiềm năng về các mặt hàng xuất khẩu chƣa đƣợc khai thác. Chẳng hạn nhƣ, doanh nghiệp Việt Nam chƣa có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, chƣa có sự liên kết với nhau, nhƣ chƣa tạo thƣơng hiệu cho sản phẩm cà phê của mình trong thị trƣờng Trung Quốc, hoặc Trung Quốc chƣa chú trọng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao sang Việt Nam.

Thứ năm, Việt Nam đang ở thế bất lợi so với một số nƣớc ASEAN trong

quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc. Nếu so sánh với cả khối ASEAN hay một một số nƣớc ASEAN khác nhƣ Philippin, Thái Lan hay Malaysia là những nƣớc có cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển tƣơng đối gần Việt Nam, có thể thấy rõ sự bất lợi của Việt Nam khi hầu hết các nƣớc ASEAN đều xuất siêu với Trung Quốc, trong khi Việt Nam ngày càng gia tăng nhập siêu với Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc sang ba nƣớc Việt Nam, Philipines và Thái Lan hầu nhƣ bằng nhau, nhƣng nhập khẩu của Trung Quốc từ Việt Nam lại thấp hơn so với Philipines và Thái Lan. Việt Nam đang nhập siêu nhiều với Trung Quốc, trong khi Thái Lan và Philipines đều xuất siêu ở mức cao (bảng 2.5) [101]. Tính trung bình thì thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam cao gấp 5 lần so với Indonexia, Malaysia, Singapore và Campuchia [70, tr.28].

Bảng 2.5. Cán cân thƣơng mại giữa Trung Quốc với các nƣớc ASEAN giai đoạn 2000- 2009

Đơn vị tính: 1 triệu USD

Năm Brunây Indonesia Malaysia Philippin Singapore Thái Lan Việt Nam

2000 -48,329 -1340,130 -2915,22 -212,907 701,409 -2137,534 608,111 2001 -131,082 -1052,180 -2982,877 -326,096 662,429 -2376,738 786,989 2002 -220,789 -1081,892 -4322,088 -1174,920 -62,345 -2642,252 1032,488 2003 -278,481 -1265,080 -7845,519 -3214,144 -1621,078 -4998,936 1726,031 2004 -203,164 -959,248 -10088,677 -4790,725 -1306,873 -5738,929 1778,039 2005 -154,587 -86,592 -9486,857 -8182,057 117,666 -6172,590 3091,061 2006 -115,682 -156,031 -10035,360 -11936,426 5512,675 -8198,363 4977,278 2007 -132,928 231,454 -10979,084 -15589,456 12396,118 -10632,838 8668,702 2008 41,658 2870,179 -10646,227 -10372,512 12134,540 -10020,382 10785,815 2009 -141,692 1056,841 -12698,751 -3361,902 12269,726 -11589,843 11554,174 Nguồn: [23]

Theo dự đoán của nhiều chuyên gia, đến năm 2015, khi ACFTA chính thức có hiệu lực với Việt Nam, với mức thuế suất 0%, cơ hội xuất khẩu sang Trung Quốc chia đều cho các nƣớc ASEAN trong đó có Việt Nam, khả năng cạnh tranh, nâng cao tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam sang Trung Quốc cịn khó khăn hơn, khó cạnh tranh với hàng hóa của Thái Lan, Malaysia, Philipine,… đang có xu thế đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc. Khi thuế quan đƣợc tiến hành cắt giảm trong khuôn khổ ACFTA, hàng công nghiệp Trung Quốc sẽ ào ạt vào thị trƣờng Việt Nam mạnh hơn, nếu Việt Nam không đổi mới phƣơng thức thƣơng mại.

Thứ sáu, bn bán biên giới cịn nhiều bất cập. Buôn bán qua biên giới đóng

vi trị quan trọng trong thƣơng mại hai nƣớc, thƣơng mại chính ngạch qua biên giới chiếm tỉ trọng lớn hơn thƣơng mại tiểu ngạch,nhƣng số liệu thống kê giữa hai nƣớc có sự chênh lệch nhất định, tỉ trọng thƣơng mại tiểu ngạch không hề chiếm lƣợng nhỏ, cho thấy thực trạng về buôn lậu và buôn bán tiểu ngạch dọc hai biên giới diễn ra rất sơi nổi. Từ năm 2012, do Trung Quốc có nhiều thay đổi trong chính sách quản lý biên giới đã tạo ra nhiều khu vực ―cấm biên‖ khiến tình hình bn lậu và gian lận thƣơng mại càng trở nên phức tạp, tập trung chủ yếu ở một số cửa khẩu nhƣ cửa

Hữu Nghị, Chi Ma- Lạng Sơn, Tà Lúng- Cao Bằng, Cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Việc quản lý buôn bán biên giới giữa hai nƣớc đang là một trong những vấn đề nóng trong quan hệ thƣơng mại Việt – Trung hiện nay. Hoạt động bn lậu ngày càng có tính tổ chức cao, đối tƣợng bn lậu manh động hơn, hàng hóa vi phạm rất đa dạng từ các mặt hàng tiêu dùng phổ thông nhƣ thuốc lá, rƣợu bia, mỹ phẩm, hoa quả, hàng điện tử, quần áo .... đến các mặt hàng cấm nhƣ vũ khí, ma túy, tài liệu có nội dung xấu, hàng hóa chiến lƣợc (xăng dầu, than, quặng...) gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nƣớc và ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý giá cả thị trƣờng trong nƣớc. Tình trạng bn lậu, trốn thuế, gian lận thƣơng mại, hàng giả hàng chất lƣợng kém còn ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng kinh doanh và tâm lý ngƣời tiêu dùng. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua đƣờng tiểu ngạch chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Tuy nhiên, khi xuất theo con đƣờng biên mậu, hàng hóa Việt Nam thƣờng bị ép giá, thậm chí bán lỗ. Do mua bán khơng có hợp đồng, hàng hóa mang lên tới cửa khẩu mới tìm khách để bán, nên doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng gặp nhiều rủi ro, nhƣ trƣờng hợp dƣa hấu bị ứ đọng ở biên giới xảy ra liên tục trong những năm gần đây. Phía Trung Quốc thƣờng xuyên áp dụng các chính sách linh hoạt để điều chỉnh lƣợng hàng cũng nhƣ giá hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng này sao cho có lợi nhất cho họ. Từ đầu năm 2008 đến nay, một loạt các chính sách biên mậu của Trung Quốc đã thay đổi, nhƣ hình thức thƣơng mại biên giới tiểu ngạch khơng cịn đƣợc hƣởng ƣu đãi mà thay vào đó là nâng hạn mức miễn thuế (giảm đến 50% thuế suất thông thƣờng cho hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam) nhƣng chỉ áp dụng đối với hình thức trao đổi bn bán cặp chợ biên giới và chỉ cƣ dân các tỉnh giáp biên đƣợc hƣởng [95]. Trong khi phía Việt Nam, cơng tác quản lý biên mậu khá lỏng lẻo, còn nhiều tiêu cực, chƣa có chính sách quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới một cách nghiêm túc, khiến cho hoạt động thƣơng mại tiểu ngạch ―ngầm‖ trở thành hoạt động buôn lậu, gây tổn thất lớn cho nền kinh tế Việt Nam, nhƣ những vụ buôn lậu than ở Quảng Ninh thời gian gần đây làm thất thoát hàng triệu tấn than tƣơng đƣơng với hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

Lợi dụng điểm yếu trong công tác quản lý, tại các cửa khẩu quốc tế, các khu kinh tế cửa khẩu, các đối tƣợng buôn lậu, gian lận thƣơng mại đã sử dụng nhiều

phƣơng thức, thủ đoạn tinh vi, trong chính sách mặt hàng, thuế, ƣu đãi đầu tƣ, ƣu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)