Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 87 - 96)

2 Vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc bao gồm thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây) của Trung Quốc.

3.2.2. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp

3.2.2.1. Tăng cường nghiên cứu nắm bắt thị trường của nước bạn

Có thể thấy, Trung Quốc là thị trƣờng đang phát triển và là thị trƣờng láng giềng lớn nhất của Việt Nam với dân số đông và nhu cầu thị trƣờng đa dạng. Nhu cầu giữa các vùng miền ở Trung Quốc rất khác nhau, nhƣ các tỉnh Đơng Bắc và khu vực miền Trung có nhu cầu cao về rau quả nhiệt đới, thực phẩm, đồ uống chế biến từ nguyên liệu hoa quả nhiệt đới, trong khi miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu thƣơng xuyên về thủy hải sản do khơng có biển, miền Đơng và các đặc khu kinh tế cần nhiều loại sản phẩm cao cấp từ đồ gỗ cao cấp, thủy hải sản tƣơi sống, hoa quả nhiệt đới cao cấp, trong khi các tỉnh phía Nam và giáp biên giới lại có nhu cầu về than, khống sản. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thị trƣờng Trung Quốc rộng lớn và phức tạp, phân khúc khơng đồng đều, có sự chênh lệch lớn về khoảng cách giàu nghèo và có sự cạnh tranh khốc liệt [94]. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng hiểu biết và nắm bắt tình hình thị trƣờng Trung Quốc, điều quan trọng là phải nghiên cứu chính sách và luật pháp của nƣớc bạn để tiến hành hợp tác. Doanh nghiệp nƣớc ta cần lợi dụng tối đa phƣơng tiện thông tin hiện đại để thu thập tƣ liện liên quan tới thƣơng mại biên giới, đi sâu nghiên cứu tình hình thị trƣờng nƣớc bạn, đƣa ra phƣơng hƣớng để có thể dự đốn chính xác triển vọng phát triển, tăng cƣờng chia sẻ và truyền tải thơng tin tƣ liệu nhanh chóng, nâng cao hiệu quả tƣơng hỗ, để cuối cùng có thể kết nối và hợp tác một cách hiệu quả, thúc

đẩy thƣơng mại biên giới và các ngành nghề liên quan phát triển ổn định, mạnh mẽ. Để dành thế chủ động và nâng cao hiệu quả kinh tế trong trong việc phát triển kinh tế- thƣơng mại qua biên giới Việt - Trung, cần có một bộ phận chuyên nghiên cứu chiến lƣợc và thông tin thị trƣờng, nghiên cứu chính sách của Trung Quốc về phát triển xuất nhập khẩu đối với các nƣớc láng giềng, đặc biệt là đối với Việt Nam. Trên cơ sở đó, chúng ta xây dựng các phƣơng án kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với khả năng phát triển của kinh tế nƣớc ta và của các tỉnh biên giới phía Bắc. Chú trọng hoạt động xuất nhập khẩu theo phƣơng thức chính ngạch với các công ty quốc doanh của Trung Quốc, từng bƣớc giảm dần việc ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với các công ty biên mậu theo phƣơng thức tiểu ngạch; việc thanh toán tiền hàng nhất thiết phải thông qua hệ thống ngân hàng theo đúng tập quán và thông lệ quốc tế.

Doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc xuất khẩu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho từng mặt hàng và từng khu vực của Trung Quốc, nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu hàng hóa phù hợp tận dụng đƣợc thế mạnh hiện có, đồng thời khai thác thị trƣờng mới, tránh sự cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa cùng chủng loại trên cùng thị trƣờng vớ Trung Quốc khi phía bạn có ƣu thế hơn. Hàng năm, chúng ta nên tổ chức đoàn đi khảo sát nghiên cứu thị trƣờng Trung Quốc, tập trung nghiên cứu chính sách và học hỏi kinh nghiệm buôn bán trao đổi qua biên giới từ phía bạn. Bộ Cơng thƣơng nên thƣờng xuyên hơn tổ chức hội chợ trong và ngoài nƣớc để quảng bá sản phẩm và thăm do thị trƣờng. Từ đó xây dựng chiến lƣợc mặt hàng, đề ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu, giảm tình trạng nhập siêu nhƣ hiện nay. Ngồi ra, doanh nghiệp cần có chun gia tƣ vấn về Trung Quốc. Các chuyên gia sẽ giúp doanh n ghiệp có cái nhìn tồn diện về thị trƣờng nƣớc bạn, giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng và thị hiếu tiêu dùng của ngƣời dân Trung Quốc một cách tốt nhất. Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển của Trung Quốc hiện nay, nƣớc này đang thúc đẩy ―chiến lƣợc đại khai phát miền Tây‖ tập trung phát triển khu vực miền Tây- nơi đƣợc coi là lạc hậu nhất Trung Quốc. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần lƣu ý quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang khu

vực này, bởi Trung Quốc đang tập trung hàng loạt các chính sách ƣu tiên phát triển tại đây.

3.2.2.2. Nâng cao trình độ quản lý, chất lượng, thương hiệu sản phẩm và an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu

Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng ý thức về chất lƣợng, đẳng cấp hay thƣơng hiệu sản phẩm, tận dụng ƣu thế bản thân để mở rộng thị phần ở thị trƣờng Trung Quốc. Hiện nay, hàng hóa Việt Nam có thƣơng hiệu cịn ít xuất hiện trên thị trƣờng Trung Quốc, chủ yếu vẫn là hàng hóa sơ cấp hoặc hàng hóa có hàm lƣợng khoa học kỹ thuật thấp, khơng có thƣơng hiệu, hoặc hàng lậu kém chất lƣợng vận chuyển vào thị trƣờng nƣớc bạn do khâu kiểm tra chất lƣợng ở hải quan còn yếu kém, ảnh hƣởng khơng nhỏ tới uy tín hàng hóa của Việt Nam tại thị trƣờng Trung Quốc. Do vậy, hàng hóa Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng và thƣơng hiệu sản phẩm, tăng cƣờng ý thức về thƣơng hiệu hàng hóa, tránh đuổi theo cái lợi trƣớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài. Để thay đổi cái nhìn của nƣớc bạn về hàng hóa của Việt Nam, giúp hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trƣờng Trung Quốc và Đông Nam Á, nâng cao sức cạnh tranh với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc thì phải nâng cao chất lƣợng hàng hóa của nƣớc ta, thay đổi hình ảnh truyền thống của một quốc gia chuyên xuất khẩu hàng sơ cấp, nguyên liệu thơ, nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế, hƣớng tới chất lƣợng thay thế số lƣợng.

Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng phát triển thƣơng mại hàng hóa qua gia cơng, chế xuất, thay vì chủ yếu dựa vào sản phẩm thơ. Doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực có thể tính tốn việc đầu tƣ mở xƣởng gia cơng hàng hóa xuất khẩu ở nƣớc ngồi, lợi dụng điều kiện thuận lợi về nguồn lao động, đất đai, giảm chi phí giá thành, mở rộng quy mô thƣơng mại, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Mặt khác, doanh nghiệp nƣớc ta cần thúc đẩy sản xuất và quảng bá hàng hóa trong nƣớc nhằm khuyến khích ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng hóa Việt Nam, nhằm phát triển cả xuất khẩu và nhập khẩu. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cũng cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngồi, mặt khác, khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc có thực lực có thể đến đầu tƣ mở xƣởng tại Việt Nam để phát triển thƣơng mại gia công.

Hàng hóa của Việt Nam hiện thiếu sức cạnh tranh trên thị trƣờng Trung Quốc. Điều này là do doanh nghiệp Việt Nam thiếu cơ chế kiểm tra kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu. Chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng nông thủy sản của Việt Nam luôn thấp hơn các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Myanmar. Vì thế, để từng bƣớc thâm nhập sâu và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam ở thị trƣờng Trung Quốc, chúng ta cần xây dựng một cơ chế quản lý hàng xuất khẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời cần nâng cao chất lƣợng hàng xuất khẩu và mức độ an toàn thực phẩm, chú trọng tới cải tiến bao bì đóng gói, tăng cƣờng xuất khẩu các sản phẩm mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trƣờng nƣớc bạn.

3.2.2.3. Phát triển thương mại điện tử, xây dựng các kênh kết nối trung gian

Do hầu hết doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam và Trung Quốc đều phát triển ở trình độ thấp, chƣa mở rộng ứng dụng thƣơng mại trên mạng internet khi thực hiện hợp tác thƣơng mại song phƣơng, nên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nƣớc ít đƣợc thơng qua hoạt động này, hiệu quả bị hạn chế khơng nhỏ. Vì thế, cần phải xây dựng mạng lƣới thông tin thƣơng mại giữa hai nƣớc, tăng cƣờng dịch vụ toàn diện về thƣơng mại điện tử, thông qua mạng điện tử để công bố tin tức thƣơng mại, tăng tính hiệu quả thƣơng mại, đồng thời cũng làm gia tăng hệ thống dịch vụ trung gian thƣơng mại song phƣơng.

Ngoài ra, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm thanh quyết toán của quốc tế, khuyến khích các cơng ty bảo hiểm và ngân hàng nhà nƣớc tích cực tham gia vào hoạt động thƣơng mại song phƣơng. Thông qua việc lập và thực hiện cá phƣơng thức kết tốn tín dụng an tồn để giảm bớt rủi ro tín dụng từ thƣơng mại quốc tế, bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và cá nhân tham gia xuất nhập khẩu. Chẳng hạn nhƣ, ngân hàng Đầu tƣ và phát triển của Việt Nam và ngân hàng Vịnh Bắc Bộ- Quảng Tây đã ký kết Hiệp nghị hợp tác nghiệp vụ kết toán thƣơng mại biên mậu ngày 7-11-2010, xây dựng dịch vụ tài chính hỗ trợ hai nƣớc tiến hành thƣơng mại song phƣơng. Để giải quyết vấn đề tín dụng và vấn đề cơng khai mở rộng thông tin thƣơng mại giữa hai nƣớc, tháng 12-2012, công ty cổ phần liên kết mạng thƣơng mại Hồng Công- Trung Quốc (VCCN) đã mở mạng thƣơng mại Việt- Trung [138] nhằm tạo mặt bằng để hai nƣớc tiến hành phƣơng thức thƣơng mại

điện tử, từ đó giúp doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội phát triển, từ đó thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt- Trung phát triển cao hơn, xa hơn.

* * *

* Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ sở phân tích các yếu tố cơ bản tác động tới xu hƣớng phát triển thƣơng mại Việt- Trung, nhận thấy mối quan hệ này sẽ có nhiều thay đổi tùy tình hình quốc tế và mỗi nƣớc. Quan hệ thƣơng mại Việt- Trung sẽ phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc Việt Nam biết tận dụng lợi thế sẵn có trong mối quan hệ này và chủ động hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế; mối quan hệ này tƣơng đối phát triển do hai bên khơng có nhiều thay đổi trong cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa Việt Nam chịu sức ép trƣớc việc ACFTA đi vào hoạt động; mối quan hệ này trở nên xấu đi do chịu tác động từ những diễn biến căng thẳng trên biển Đơng. Nhƣng cùng với những thuận lợi sẵn có, chúng ta có thể tin tƣởng một tƣơng lai tốt đẹp cho mối quan hệ thƣơng mại hai nƣớc.

Từ khi bình thƣờng hóa quan hệ đến nay, Việt Nam và Trung Quốc đã gặt hái nhiều thành tựu trong lĩnh vực hợp tác thƣơng mại song phƣơng, môi trƣờng thƣơng mại không ngừng đƣợc cải thiện, quy mô đầu tƣ ngày càng mở rộng, các lĩnh vực thƣơng mại ngày càng đa dạng. Việc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt- Trung và việc xây dựng khu mậu dịch tự do Trung Quốc- ASEAN sẽ thúc đẩy thƣơng mại Việt- Trung và các mối quan hệ khác đi theo hƣớng tích cực. Có thể thấy, Trung Quốc có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới thƣơng mại đối ngoại của Việt Nam, nhƣng đây lại là đối tƣợng phức tạp và đầy biến động trong các mối quan hệ. Do vậy, trong quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc, chúng ta cần có đối sách chủ động để đối phó với những thay đổi trong chính sách thƣơng mại của Trung Quốc. Do quan hệ thƣơng mại Việt- Trung có tính bổ trợ, trao đổi thƣơng mại giữa các ngành nghề rất phát triển, kim ngạch thƣơng mại Việt- Trung liên tục tăng trƣởng có tác dụng thúc đẩy tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, nhƣng do hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nƣớc chủ yếu dựa vào hàng sơ cấp, có giá trị phụ gia thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm lực thƣơng mại của hai nƣớc. Ngồi ra, trong tiến trình cơng nghiệp

hóa, nhu cầu nhập khẩu các thiết bị sản xuất và nguyên vật liệu từ Trung Quốc của Việt Nam rất lớn, thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc cũng ngày càng mở rộng, trong khi hàng hóa trong nƣớc khơng thể đáp ứng, đã khiến cho tình trạng nhập siêu của Việt Nam kéo dài trong nhiều năm. Vì thế, để cải thiện tình hình nhập siêu, cân đối cán cân thƣơng mại Việt- Trung, mở rộng thị phần của Việt Nam trên thị trƣờng Trung Quốc, chúng ta cần có xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng bài bản, có kế hoạch chỉ đạo từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ Chính phủ đến doanh nghiệp, trong đó, chú trọng nâng cấp và điều chỉnh cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, gia tăng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới, cải thiện môi trƣờng thƣơng mại vùng biên..., tạo mặt bằng chung để nhân dân hai nƣớc trao đổi hàng hóa và giao lƣu thuận tiện, thúc đẩy phát triển lành mạnh, ổn định, nhịp nhàng mối quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa hai nƣớc từ nay đến năm 2020 và trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Sau hơn 20 năm kể từ khi bình thƣờng hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc đã phát triển thành mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện vào năm 2008. Quan hệ hai nƣớc tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm nhƣng quan hệ hợp tác thƣơng mại đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Qua nghiên cứu mối quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt- Trung 10 năm đầu thế kỷ XXI, tác giả khái quát những kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

1. Mối quan hệ thƣơng mại Việt- Trung đƣợc hình thành và phát triển dựa trên khung lý thuyết về thƣơng mại quốc tế, những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý láng giềng gần gũi, quan hệ truyền thống lâu đời, nguồn tài nguyên thiên nhiên ƣu đãi, nền kinh tế của hai nƣớc đang trên đà phát triển ổn định và hội nhập sâu vào kinh tế thế giới, yếu tố nhân lực dồi dào.... Tận dụng những thuận lợi đó, hai nƣớc đã tăng cƣờng xây dựng hành lang pháp lý với quyết tâm tạo dựng mối quan hệ kinh tế- thƣơng mại lâu dài, bền vững.

2. So với thời gian từ khi bình thƣờng hóa quan hệ đến hết thế kỷ XX, 10 năm đầu thế kỷ XXI đã chứng kiến sự thay đổi vƣợt bậc trong quan hệ thƣơng mại Việt- Trung. Từ sau năm 2000, kim ngạch thƣơng mại của hai nƣớc liên tục tăng và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, vị trí thƣơng mại không ngừng đƣợc nâng cao, Trung Quốc nhiều năm liên tục duy trì vị trí số một về hợp tác thƣơng mại với Việt Nam, là nƣớc xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa hai nƣớc ngày càng mở rộng về chủng loại, quy mô thƣơng mại song phƣơng không ngừng lớn mạnh, tạo ra viễn cảnh cho cục diện thƣơng mại hai nƣớc.

3. Tuy nhiên, quan hệ thƣơng mại Việt- Trung vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của hai nƣớc. Chủ yếu thể hiện ở cơ sở hạ tầng và mơi trƣờng chính sách chƣa phát triển; cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa hai nƣớc đơn giản, chủ yếu là hàng hóa có giá trị thấp, hàm lƣợng khoa học công nghệ thấp; mất cân đối trong cán cân thƣơng mại; Việt Nam đang ở thế bất lợi so với một số nƣớc ASEAN trong quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc; bn bán biên giới cịn nhiều bất cập. Trong đó, vấn đề thâm hụt cán cân thƣơng mại với tình trạng nhập siêu ngày càng lớn của Việt Nam đƣợc coi là trở ngại lớn nhất hiện nay trong quan hệ

thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc, cũng cho thấy tính phụ thuộc của Việt Nam vào nền kinh tế Trung Quốc. Vấn đề buôn bán biên giới cũng đƣợc coi là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng, đã góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, đời sống đồng bào vùng biên từng bƣớc ổn định và nâng cao. Nhƣng do trình độ quản lý cịn yếu kém là khe hở để các đối tƣợng buôn lậu lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)