Thực trạng chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân lê thanh huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 81)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng

4.2.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

Thông qua báo cáo tỷ lệ nợ quá hạn bảng 4.6 của QTDND Lê Thanh cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn đang tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Nếu tính riêng tỷ lệ nợ quá hạn thì cuối năm 2013 con số này là 0,81% đến cuối năm 2014 tỷ lệ này là 0,95% tương ứng mức tăng 80 triệu đồng dư nợ phát sinh thêm. Năm 2015 tổng dư nợ quá hạn là 520 triệu đồng, tỷ lệ dư nợ quá hạn tăng lên 1,03%, tương ứng mức tăng 70 triệu đồng. Với tỷ lệ nợ quá hạn như vậy tuy vẫn nằm trong mức độ an toàn nhưng trong các năm gần đây lại liên tục tăng, tuy tỷ lệ tăng của năm 2015 đã giảm đôi chút với năm 2014 nhưng tỷ lệ tăng dư nợ quá hạn năm trước so với năm sau vẫn khá cao năm 2014 dư nợ quá hạn tăng so với năm 2013 là 21,62% thì năm 2015 là 15,56%.

Bảng 4.6. Tình hình dư nợ cho vay 2013 – 2015

Chỉ tiêu Năm 2013 (Tr.đ) Năm 2014 (Tr.đ) Năm 2015 (Tr.đ) So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Tổng dư nợ tín dụng 45.530 47.230 50.540 3,73 7,01 Nợ quá hạn (nhóm 2) 370 450 520 21,62 15,56 Nợ nhóm 1 44.950 46.520 49.600 3,49 6,62 Tỷ lệ nợ nhóm 2 (%) 0,81 0,95 1,03 17,28 8,42 Nguồn: Báo cáo dư nợ của QTDND Lê Thanh (2013 – 2015) Nợ quá hạn đã tăng theo cán bộ tín dụng phản ánh có thể nói là một phần do khách hàng gặp rủi ro trong sản suất chăn nuôi hoặc là do việc đánh giá phân loại khách hàng chưa được tốt dẫn đến nợ quá hạn tăng.

4.2.1.2. Tỷ lệ nợ xấu

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

năng lực hoạt động. Có rất nhiều yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của Quỹ tín dụng nhân dân như: hoạt động sản xuất chăn ni của các cá nhân hộ gia đình như dịch bệnh, mất mùa, thiên tai... về phía Quỹ như yếu kém trong khâu thẩm định khách hàng, khơng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động sử dụng vốn của khách hàng, không đưa ra các biện pháp kịp thời khi khách hàng có dấu hiệu suy yếu. Mặt khác, do đặc thù Quỹ hoạt động tại địa bàn xã không tránh khỏi việc quản lý cho vay mang tính chất cảm tính, tình cảm làng xóm mà bỏ qua độ an tồn dù đã nắm được.

Theo bảng 4.7 thống kê dư nợ 2013 – 2015 cho thấy năm 2013 nợ xấu là 210 triệu đồng chiếm 0,46% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2014 nợ xấu về số tuyệt đối là 260 triệu đồng chiếm 0,55% tổng dư nợ cho vay tăng 2,81% so với năm 2013. Năm 2015 nợ xấu đã là 420 triệu đồng chiếm 0,83% tổng dư nợ cho vay, tăng 6,54% so với năm 2014 tương đương tăng 160 triệu đồng.

Bảng 4.7. Tỷ lệ nợ xấu cho vay thành viên qua các năm 2013 – 2015

Chỉ tiêu Năm 2013 (Tr.đ) Năm 2014 (Tr.đ) Năm 2015 (Tr.đ) So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Nợ xấu (nhóm 3+4+5) 210,00 260,00 420,00 23,81 61,54 Nợ nhóm 1 44.950 46.520 49.600 3,49 6,62 Nợ nhóm 2 370 450 520 21,62 15,56 Nợ nhóm 3 210 160 270 -23,81 68,75 Nợ nhóm 4 0 100 150 _ 66,67 Nợ nhóm 5 0 0 0 _ _ Tổng dư nợ tín dụng 45.530 47.230 50.540 3,73 7,01 Tỷ lệ nợ sấu (%) 0,46 0,55 0,83 19,57 50,91

Nguồn: Báo cáo dư nợ cho vay tại QTDND Lê Thanh (2013 – 2015) Theo báo cáo thì trong 420 triệu đồng nợ xấu thì có 250 triệu là nằm ở địa bàn Xuy Xá và 170 triệu là ở địa bàn xã Hồng Sơn. Theo cán bộ tín dụng nguyên

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

nhân của nợ xấu ở Xuy Xá là khách hàng sử dụng sai mục đích cho vay. Đối với món vay ở Hồng Sơn nguyên nhân dẫn tới nợ xấu là do cá nhân khách hàng kinh doanh thua lỗ không thu hồi được vốn.

4.2.1.3. Hiệu suất lưu động

Qua phân tích doanh số cho vay tính tốn dư nợ bình quân của các năm Dựa theo cơng thức tính vịng quay tín dụng ta có bảng thống kê về vịng quay tín dụng của QTDND Lê Thanh qua các năm như sau:

Bảng 4.8. Hiệu suất lưu động các năm 2013 – 2015

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Doanh số thu nợ Triệu đồng 60.815 69.254 82.039 13,88 18,46 Dư nợ bình quân Triệu đồng 44.845 46.380 48.885 3,42 5,40 Vịng quay tín dụng Vòng 1,36 1,49 1,68 _ _

Nguồn: Báo cáo doanh số cho vay và thu nợ của QTDND Lê Thanh (2013 – 2015) Trên cơ sở số liệu của bảng 4.8, đi sâu phân tích cho thấy vịng quay tín dụng của QTDND Lê Thanh có chiều hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của quỹ có chiều hướng ổn định và tăng dần đều.

Cụ thể như năm 2013 chỉ tiêu này là 1,36 vòng, năm 2014 tăng lên là 1,49 vòng theo số liệu năm 2015 đạt 1,68 vịng. Với vịng quay tín dụng tăng có xu hướng tăng lên là do lãi suất liên tục giảm trong các năm gần đây dẫn đến một số thành viên vay vốn trả sớm hơn thời hạn, ngồi ra cịn ngun nhân khác như tỷ lệ cho vay trung hạn giảm so với ngắn hạn.

4.2.1.4. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng có lợi cho Quỹ, đồng thời cũng phản ánh chất lượng tín dụng tốt

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Bảng 4.9 cho thấy tỷ suất lợi nhuân từ tín dụng năm 2013 là 2,73% đến năm 2014 tăng lên là 2,84%. Tỷ suất lợi nhuận tín dụng tăng cho thấy Quỹ quản lý và sử dụng đồng vốn có hiệu quả.

Năm 2014 lợi nhuận từ tín dụng tăng 7,67% trong khi dư nợ tăng 3,42 % nguyên nhân lợi nhuận tín dụng tăng nhanh hơn dư nợ cho vay chủ yếu là do lãi suất huy động giảm mạnh trong khi lãi suất cho vay giảm chậm hơn.

Bảng 4.9. Tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ cho vay qua các năm 2013 – 2015

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Lợi nhuận thu từ tín

dụng

Triệu

đồng 1.225 1.319 1.384 7,67 4,93

Dư nợ cho vay

Triệu

đồng 44.845 46.380 48.885 3,42 5,40 Tỷ suất lợi nhuận trên dư

nợ % 2,73 2,84 2,83 _ _

Nguồn: Báo cáo doanh thu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (2013 – 2015) Đến năm 2015 dư nợ tín dụng tăng 5,40%, tỷ suất lợi nhuận ở mức 2,83% . Tuy Quỹ vẫn quản lý rất hiệu quả đồng vốn cho vay, xong so với năm 2014 thì tỷ suất lợi nhuận đã giảm 0,01% lợi nhuận từ tín dụng đã tăng châm hơn dư nợ cho vay.

4.2.1.5. Hiệu suất sử dụng vốn

Để thấy rõ được diễn biến của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tại QTDND Lê Thanh trong những năm qua ta theo dõi qua bảng 4.10. Theo số liệu thống kê bảng 4.10 cho thấy từ năm 2013 đến 2015 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn có su hướng giảm xuống. Cụ thể năm 2013 chỉ tiêu này là 99,77% , đến năm 2014 chỉ tiêu này còn 82,47% hiệu quả sử dụng vốn giảm là do huy động vốn tăng 11,92% trong khi dư nợ cho vay tăng 3,73%.

Năm 2015 chỉ tiêu này còn 81,12% trong khi nguồn vốn huy động tăng là 21,98% trong khi dư nợ cho vay tăng 21,98% cho thấy Qũy thực hiện công tác huy động vốn là rất tốt, nhu cầu sử dụng vốn vẫn tăng nhưng chưa tương xứng với nguồn vốn huy động.

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt Bảng 4.10 Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm 2013 – 2015

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Dư nợ cho vay Triệu

đồng

45.530 47.230 50.540 3,73 7,01

Nguồn huy động Triệu đồng

45.635 51.076 62.302 11,92 21,98

Hiệu suất sử dụng vốn

(%) 99,77 82,47 81,12 _ _

Nguồn: Báo cáo huy động và tình hình cho vay QTDND Lê Thanh (2013 - 2015)

4.2.1.6. Trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên

Trong điều kiện hiện nay, khi mà hoạt động kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ thì yếu tố con người mang tính quyết định định đến sự thành bại trong hoạt động nghiệp vụ và quản lý hoạt động của Qũy. Chất lượng tín dụng của QTDND Lê Thanh có được nâng lên hay khơng phụ thuộc nhiều vào yếu tố nguồn nhân lực. Nó được thể hiện qua khâu tuyển dụng nguồn nhân lực đầu vào, 100% Cán bộ nhân viên tại quỹ đều có trình độ chun mơn thuộc các ngành như Kế toán; Quản trị kinh doanh; Tài chính; Kính tế mới được tuyển vào làm. Được đào tạo qua lớp nghiệp vụ tín dụng.

Bảng 4.11. Trình độ cán bộ nhân viên QTDND Lê Thanh năm 2013 – 2015

Trình độ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lượng (Người) Cơ cấu (%) Số lượng (Người) Cơ cấu (%) Số lượng (Người) Cơ cấu (%) Đại Học 6 37,5 7 38,89 7 38,89 Cao Đẳng 0 0 1 5,56 1 5,56 Trung Cấp 8 50,00 8 44,44 8 44,44 Phổ Thông 2 12,50 2 11,11 2 11,11 Tổng 16 100 18 100 18 100

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Đi sâu phân tích bảng 4.11 ta thấy cán bộ nhân viên QTDND Lê Thanh về cơ bản đã qua đào tạo. Trong đó, năm 2013, cán bộ nhân viên có trình độ Đại Học là 6 người chiếm 37,50%, Trung Cấp là 8 người chiếm 50% và Phổ Thông là 2 người chiếm 12,50%. Đến năm 2015 cán bộ nhân viên có trình độ Đại Học đã là 38,89%, Cao Đẳng 5,56%, Trung Cấp 44,44% và Phổ Thơng 11,11%. Như vậy có thể nói QTDND Lê Thanh có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn khá tốt, có thể đáp ứng tốt với xu thế đổi mới của nền kinh tế.

4.2.1.7. So sánh một số sản phẩm tín dụng cá nhân của quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh với một số tổ chức tín dụng trong huyện Lê Thanh với một số tổ chức tín dụng trong huyện

Qua bảng 4.12, cho thấy đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trong huyện Mỹ Đức như QTDND Hương Sơn, QTDND An Mỹ về các sản phẩm dịch vụ về cơ bản là giống nhau. Tuy nhiên mỗi Quỹ lại căn cứ vào đặc thù địa bàn hoạt động mà có các kỳ hạn huy động vốn khác nhau. Ví dụ như ở kỳ hạn huy động vốn ở QTDND Lê Thanh chỉ có các kỳ hạn 1, 2, 3, 6, 12 tháng, còn ở QTDND Hương Sơn có 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 15, 24 tháng. Có thể nói về dich vụ thì QTDND Lê Thanh khơng phong phú như của Ngân hàng nơng nghiệp &PTNT, nhưng có một điểm đặc biệt là khách hàng vay vốn của Quỹ không phải trả một khoản phí nào khi trả vốn trước thời hạn. Đây cũng là một lợi thế nhỏ để Quỹ cạnh tranh trực tiếp với Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT cùng hoạt động trên địa bàn. Qua bảng 4.12, tổng hợp dịch vụ có thể thấy cùng là Quỹ tín dụng nhân dân nhưng QTDND Hồng Mai có dịch vụ rất là phong phú đa dạng để phục vụ tốt khách hàng. Có thể nói đó là vượt trội so với QTDND Lê Thanh.

754

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Bảng 4.14 So sánh sản phẩm dịch vụ của QTDND Lê Thanh với một số tổ chức tín dụng khác trong và ngồi huyện.

Chỉ tiêu QTDND Lê Thanh QTDND Hương Sơn QTDND Hoàng Mai QTDND An Mỹ Ngân hàng Nông nghiệp

Mức cho vay tối đa/giá trị TSĐB 70 % và không quá 300 triệu đồng/hợp đồng 70% và không quá 450 triệu/hợp đồng

70%; Tùy vào nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng

70% và không quá 200 triệu/hợp đồng

Tối đa 80%

Thời gian vay tối đa

24 tháng 5 năm 5 năm 24 tháng Ngắn hạn 12

tháng; trung hạn 5 năm; dài hạn

Phí tất tốn

trước hạn Khơng Khơng Khơng Khơng Phí tất tốn trước hạn 0.1% tiền trả

trước hạn × thời gian trả trước hạn

Phương thức Từng lần, trả lãi

hàng tháng, trả gốc Từng lần, trả lãi hàng Từng lần; giải ngân định kỳ; trả lãi đầu kỳ, cuối kỳ; Từng lần, trả lãi hàng tháng, trả gốc Trả lãi hàng tháng; trả vốn cuối kỳ;

Formatted

754

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

Chỉ tiêu QTDND Lê Thanh QTDND Hương Sơn QTDND Hoàng Mai QTDND An Mỹ Ngân hàng Nông nghiệp

cho vay cuối kỳ. tháng, trả gốc cuối kỳ trả gốc cuối kỳ, trả góp. cuối kỳ. trả góp hàng tháng

Hình thức huy

động Hội phụ nữ tiết kiệm ACCU, tiền gửi kỳ hạn 1, 2, 3, 6, 12 tháng

Hội phụ nữ tiết kiệm ACCU; tiền gửi có kỳ hạn : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 12, 15, 24

Tiền gửi 1,2,3,tuần, 1, 2, 3, 6, 9, 12, 13, 15, 24, tiền gửi không kỳ hạn, nhận tiền từ nước ngoài.

Tiền gửi 1, 2, 3, 6, 9, 12, tiền gửi khơng kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ hạn

Trả lãi tiền gửi Cuối kỳ, rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn

Cuối kỳ, rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn

Đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ. Rút trước hạn hưởng lãi bậc thang.

Cuối kỳ, rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn.

Đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ, rút trước hạn hưởng lãi suất không kỳ hạn.

Nguồn: Số liệu điều tra tại một số tổ chức tín dụng

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt 4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng

4.2.2.1. Yếu tố chủ quan

Số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng

Với đặc thù hoạt động tại nông thôn với mục tiêu huy động vốn phục vụ tại chỗ, khách hàng tiền gửi với những món tiền nhỏ. Qua bảng số liệu 4.13, cho thấy tốc độ phát triển thành viên năm 2014 tăng so với năm 2013 là 7,03% tương ứng với tăng 111 thành viên. Năm 2015 tăng 86 thành viên tương ứng tăng 5,09%. Bảng 4.13. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Khách hàng vay vốn hợp đồng 635 688 724 8,35 5,23 Khách hàng gửi tiền sổ 3.230 3.525 3.776 9,13 4,54

Số lượng thành viên người 1.578 1.689 1.775 7,03 5,09

Nguồn: báo cáo khách hàng, thành viên của QTDND Lê Thanh (2013 – 2015) Số lượng khách hàng tiền gửi cũng tăng mạnh năm 2014 tới năm 2015 đã có dấu hiệu chững lại tuy số lượng khách hàng gửi tiền cũng như khách hàng vay vốn tăng nhưng mức tăng đã giảm so với năm trước. Năm 2014 khách hàng vay vốn tăng 8,35%, khách hàng gửi tiền tăng 9,13% đến năm 2015 khách hàng vay vốn tăng 5,23%. khách hàng gửi tiền tăng 4,54%.

Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng

Để đánh giá chỉ tiểu này tác giả tiến hành khảo sát một số khách hàng. Qua tổng hợp đánh giá của các khách hàng cá nhân hộ gia đình (Bảng 4.14) với số mẫu điều tra là 50 khách hàng cá nhân hộ gia đình chúng ta thấy rằng chúng ta thấy rằng việc nhận xét đánh giá về chất lượng tín dụng của Quỹ cũng có rất nhiều nhận xét, cũng có một số khách hàng cho rằng với các chỉ tiêu đánh giá thì Quỹ đã làm rất tốt, tuy nhiên cũng cịn có các ý kiến phản ánh Quỹ cần phải cải tiến đặc biệt là chỉ tiêu đánh giá thủ tục cấp tín dụng, chất lượng phục vụ khách

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt

hàng và tính phù hợp của các sản phẩm tín dụng, với khách hàng cá nhân hộ gia đình có 22% cho rằng thủ tục tín dụng cần cải tiến, 22% chất lượng phục vụ khách hàng cần cải tiến và 24% phản ánh tính phù hợp của sản phẩm tín dụng cần cải tiến.

Bảng 4.14. Mức độ hài lòng của khách hàng qua 2013 – 2015

Nguồn: Số liệu tổng hợp điều tra khách hàng vay và gửi tiền tại Quỹ Phần đông khách hàng được hỏi đều cho rằng thủ tục tại Quỹ tín dụng Lê Thanh ở mức chấp nhận được cụ thể có đến 32% cho là thủ tục cấp tín dụng ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân lê thanh huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)