Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn
Đến cuối năm 2015 trên địa bàn có tốc độ tăng trưởng kinh tế là 10,70%, trong đó cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 68,50%; tiểu thủ công nghiệp 16,70%; dịch vụ thương mại 14,80%
Sản xuất nông nghiệp:
Trồng trọt diện tích lúa cấy 2 vụ chiêm và mùa là: 1.274,9ha năng suất bình quân 129,5 tấn/ha với sản lượng cả năm là: 5.132,7 tấn giá trị 22.500 triệu đồng. Hoa mầu khác, diện tích 169 ha gồm đậu tương, ngơ đơng đạt giá trị sản lượng khoảng 8.200 triệu đồng. Rau các loại: 166ha, chủ yếu là rau ăn lá và các loại củ quả khác giá trị khoảng 20.616 triệu đồng.
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt, cây lương thực 43,8%, còn lại là các loại rau mầu khác.
Tổng giá trị sản xuất từ trồng trọt năm 2014 khoảng 51.316 triệu đồng Giá trị sản phẩm/ha đất canh tác nông nghiệp: 107 triệu đồng/ha/năm. Chăn nuôi, thủy sản: Đàn trâu bị: 357 con trong đó 318 con cái giá trị 2.226 triệu đồng.
Đàn lợn 5.592 con, trong đó lợn cái 669 con lợn thịt 4923 con, sản lượng thịt hơi 1.378 tấn/ năm giá trị 909 triệu đồng.
Đàn gia cầm 33.920 con chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình. Giá trị 2.715 triệu đồng.
Ni trồng thủy sản tồn xã 68,5ha năng suất 1.100 tạ/ha, tổng sản lượng khoảng 750.000 tấn/năm giá trị đạt khoảng 22.500 triệu đồng. tổng giá trị thu về chăn nuôi thủy sản khoảng 79.816 triệu đồng. chiếm tỷ trọng 68,5% cơ cấu nền kinh tế.
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Chủ yếu lao động tập trung vào các ngành xây dựng, mộc… tổng giá trị thu về hàng năm vào khoảng 19.500 triệu đồng. chiếm 16,8% cơ cấu nền kinh tế.
Hiện nay trên địa bàn xã Hồng Sơn có gần 100 lị gạch thủ cơng sản suất ngày đêm. Thu hút hàng nghìn lao động trong và ngồi vùng.
Dịch vụ thương mại
Dịch vụ, bn bán thương mại chủ yếu tập trung vào cung cấp dịch vụ cho đầu vào sản xuất nông nghiệp, dịch vụ vận tải, du lịch.
Tổng giá trị thu về hàng năm khoảng 17.000 triệu đồng chiếm 14,7% cơ cấu kinh tế.
Trong giai đoạn các năm 2013 – 2015 trên địa bàn chịu tác động của việc Quỹ tín dụng nhân dân Phùng Xá mất khả năng chi trả. Nguyên nhân Quỹ tín dụng nhân dân Phùng Xá mất khả năng chi trả được cho là do để xẩy ra sai sót trong q trình cho vay, việc cho vay vốn tập trung vào một số đối tượng khách hàng quá lớn khơng đảm bảo an tồn hoạt động, dẫn đến khi khách hàng gặp rủi do trong kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh tại Quỹ dẫn đến mất khả năng thanh khoản.
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt 3.1.3. Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh
3.1.3.1. Lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy
Thông tin chung:
Tên đầy đủ: Quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh Tên gọi tắt: QTDND Lê Thanh
Biểu tượng: có 3 chữ QTD lồng lên nhau và bông lúa vàng ( Biểu tượng chung của quỹ tín dụng nhân dân )
Loại hình: Tín dụng hợp tác
Ngày thành lập: ngày 09 tháng 07 năm 1996
Vốn điều lệ: 1.700.000.000đ ( Một tỷ, bảy trăm triệu đồng chẵn) Trụ sở làm việc: xã Lê Thanh - huyện Mỹ Đức – TP. Hà Nội Số điện thoại: 0433.736.284
Mã số thuế: 0500282112 Địa bàn hoạt động:
Quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh hoạt động trên địa bàn 3 xã Lê Thanh, Hồng Sơn, Xuy Xá.
Lĩnh vực hoạt động: - Cho vay thành viên
- Huy động tiền gửi tiết kiệm
- Làm các dịch vụ ngân hàng khác khi được Ngân hàng nhà nước cho phép. Nhân sự:
Khi mới thành lập Quỹ có 07 cán bộ nhân viên, đến nay Quỹ đã có 18 cán bộ nhân viên làm việc trực tiếp và 31 cộng tác viên.
Quá trình hình thành và phát triển
QTDND Lê Thanh trên địa bàn xã Lê Thanh của huyện Mỹ Đức được thành lập theo Quyết định số 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ “về việc triển khai đề án thí điểm thành lập quỹ tín dụng nhân dân”. Hoạt động của
QTDND Lê Thanh được điều chỉnh bởi Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã. QTDND Lê Thanh huyện Mỹ Đức được thành lập đều xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, do vậy sự ra đời của QTDND Lê Thanh đã
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
được đón nhận, được tạo ra một mơi trường thuận lợi, an toàn cho hoạt động. Hoạt động của QTDND Lê Thanh ln ổn định và có sự tăng trưởng khá cả về quy mơ và chất lượng, những kết quả đó đã đóng góp quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông nghiệp nông thôn ở địa phương; đáp ứng một phần nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện điều kiện sống của thành viên. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Thực hiện mục tiêu xố đói, giảm nghèo và hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở địa bàn nông thôn.
Lê Thanh là một xã nhỏ nằm ở vùng trung của huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội, đây là một xã nông nghiệp chiếm 68%, Kinh doanh dịch vụ chiếm 32 %. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn để phát triển trang trại, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ ngày càng tăng mạnh phù hợp với sự phát triển của xã hội trong giai đoạn đổi mới. Biết được tầm quan trọng đó năm 1996 được sự nhất trí của Ngân hàng nhà nước, sự đồng thuận của lãnh đạo địa phương. Quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh đã được thành lập.
Quỹ thành lập theo giấy phép kinh doanh số 09 Của sở kế hoạch đầu tư ngày 21 tháng 05 năm 1995.
Giấy phép hoạt động số 51-NHNN-Hà Tây.
Quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh ra đời là hướng đi mới trong tiến trình hoạt động kinh doanh của nền kinh tế nước nhà. Khơng những thế chính quyền và lãnh đạo địa phương luôn tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho Quỹ khi thực hiện các thủ tục hành chính mà nhà nước quy định.
Những điều kiện trên là nền tảng vững chắc và thuận lợi cho quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh hoạt động ổn định và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Từ khi thành lập cho đến nay trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, Quỹ đã lớn mạnh vượt bậc cả về đội ngũ cán bộ nhân viên lẫn trình độ khoa học kỹ thuật.
Năm 2007, 2008 là thời kỳ khó khăn trong hoạt động của Quỹ, cuộc khủng hoảng nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nước ta đặc biệt đối với ngành kinh doanh tiền tệ như quỹ tín dụng nhân dân. Nhưng bằng sự nỗ lực cố gắng và sự điều hành đúng đắn của lãnh đạo Quỹ, sự giúp đỡ của Ngân hàng nhà nước mà quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh đã vượt qua được những khó khăn thử thách hoạt động an toàn, hiệu quả và và mở rộng địa bàn hoạt động
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
sang hai xã lân cận là Hồng Sơn, Xuy Xá. Góp phần tích cực thúc đẩy QTDND Lê Thanh ngày càng phát triển mạnh mẽ về quy mô và chất lượng.
Sau gần 20 năm hoạt động Quỹ đã tăng được vốn điều lệ từ 50 triệu đồng
lên 1.700 triệu đồng. đến ngày: 31/12/2015 tổng nguồn vốn: 72.027 triệu đồng. Tổng thành viên (TV) là 1.775 TV tốc độ tăng 5-7%/năm. Tổng dư nợ cho vay: 50.540 triệu đồng. Tổng nguồn vốn đứng thứ 2 trong các QTDND cơ sở trên địa bàn huyện Mỹ Đức; là Quỹ có địa bàn hoạt động rộng nhất trên địa bàn 3 xã là Lê Thanh, Hồng Sơn, Xuy Xá.
Như vậy có thể nói trong suốt chặng đường gian nan và thử thách quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh thực sự trưởng thành và tự khẳng định vị trí của mình. Ngồi việc đưa kinh tế xã Lê Thanh phát triển Quỹ cịn góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế 2 xã Hồng Sơn, Xuy Xã phát triển. Tạo thêm công ăn việc làm cho địa phương giúp ổn định xã hội.
Tổ chức bộ máy
Bộ máy tổ chức của QTDND Lê Thanh được xây dựng và hoàn chỉnh dần qua các năm, đến nay được tổ chức theo hình 3.1
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt Bảng 3.1. Tình hình nhân sự và khách hàng QTDND Lê Thanh năm 2013 - 2015
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Khách hàng vay vốn Hợp đồng 635 688 724 8,35 5,23 Khách hàng gửi tiền Sổ 3.230 3.525 3.776 9,13 4,54 Số lượng thành viên Người 1578 1689 1775 7,03 5,09
Cán bộ, nhân viên Người 16 18 18 _ _
Cộng Tác viên Người 31 31 31 _ _
Nguồn: Báo cáo nhân sự QTDND Lê Thanh (2013 – 2015)
* Đại hội thành viên:
Bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất của Quỹ. Có quyền quyết định cao nhất của QTDND Lê Thanh. Đại hội thành viên là nơi thành viên thể hiện trách nhiệm và quyền lợi của mình khi tham gia QTDND Lê Thanh, Đại hội thành viên thảo luận và quyết định những vấn đề sau:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm, báo cáo kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
+ Báo cáo cơng khai tài chính - Kế tốn, dự kiến phân phối lợi nhuận và xử lý các khoản lỗ “nếu có”.
+ Phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm tới + Tăng, giảm vốn điều lệ, mức góp vốn của thành viên
+ Quyết định thành lập riêng hay không thành lập riêng bộ máy quản lý, bộ máy điều hành.
+ Bầu, bãi miễn Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Trưởng ban kiểm sốt.
+ Thơng qua phương án do Hội đồng quản trị xây dựng về tiền lương, phụ cấp, thù lao cho Hội đồng quản trị, các thành viên trong Hội đồng quản trị, Trưởng Ban kiểm soát và các thành viên trong Ban kiểm sốt, Giám đốc, Phó Giám đốc và các nhân viên làm việc tại QTDND Lê Thanh.
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
+ Thơng qua chính sách kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra khỏi QTDND Lê Thanh do Hội đồng quản trị báo cáo, quyết định khai trừ thành viên.
+ Sửa đổi Điều lệ QTDND Lê Thanh
+ Các đối tượng được QTDND Lê Thanh cho tham gia đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.
+ Những vấn đề khác do Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt hoặc có ít nhất 1/3 tổng số thành viên đề nghị.
* Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý của Quỹ, có tồn quyền nhân danh Quỹ để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Quỹ thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Quỹ.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết định mức lương và lợi ích khác của người quản lý đó; quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.
+ Giám sát, chỉ đạo giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Quỹ.
+ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội thành viên, triệu tập họp Đại hội thành viên hoặc lấy ý kiến để Đại hội thành viên thông qua quyết định.
+ Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Đại hội thành viên + Kiến nghị mức độ cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
+ Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Quỹ; + Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp.
* Giám đốc:
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Quỹ, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị;
+ Trình hội đồng quản trị các báo cáo về các kết quả hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Quỹ; + Hoàn toàn chịu trách nhiệm và bồi hoàn 100% thiệt hại do những sai phạm mà mình gây ra cho Quỹ và phải chịu trách nhiệm liên đới đến những thiệt hại do công tác quản lý điều hành.
+ Hướng dẫn bồi dưỡng và theo dõi việc hồn thành cơng tác chun mơn của từng thành viên trong Quỹ.
+ Định hướng kế hoạch hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng của ban điều hành.
+ Thực hiện đúng chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc đã được quy định tại điều 19/QĐ, 45/2006/QĐ- NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước, Điều lệ hoạt động tại Quỹ, quy chế hoạt động của hội đồng quản trị để điều hành, thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch của Quỹ đã đề ra.
+ Giám đốc phải có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực điều hành theo quy định của Ngân hàng nhà nước.
* Phó giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc lãnh đạo bộ máy điều hành.
+ Thực hiện các công việc được phân công. Thay mặt giám đốc khi được uỷ quyền và phải chịu trách nhiệm về việc mà mình được phân cơng.
+ Phó giám đốc QTDND Lê Thanh là thành viên hội đồng quản trị, thực hiện nhiệm vụ phân công của hội đồng quản trị.
+ Phụ trách cơng tác tín dụng của Quỹ: - Thực hiện theo sự phân công của giám đốc;
- Theo dõi toàn bộ hồ sơ liên quan đến hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân Lê Thanh, kiểm tra đôn đốc hoạt động của cán bộ tín dụng;
- Lập kế hoạch vay vốn và tham mưu cho giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng và cho vay khách hàng;
+ Trực tiếp đảm nhận cơng tác tín dụng theo địa bàn được phân cơng phụ trách (nếu có). Khi đảm nhận nhiệm vụ cán bộ tín dụng phải thực hiện đúng các quy định.
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt
+ Phụ trách cơng tác tài chính kinh tế của Quỹ
+ Lập kế hoạch tài chính cho q trình hoạt động trong năm của Quỹ.
* Ban kiểm soát:
Là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân theo pháp luật và điều lệ QTDND Lê Thanh.
Ban kiểm soát do Đại hội thành viên bầu trực tiếp theo hình thức bỏ phiếu kín. Chịu trách nhiệm trước Đại hội thành viên về thực hiện nhiệm vụ được giao.
Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát:
+ Thực hiện giám sát hội đồng quản trị, giám đốc trong việc quản lý và điều hành Quỹ; chịu trách nhiệm trước Đại hội thành viên trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính.
+ Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của Quỹ, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị.
+ Trưởng ban hoặc đại diện ban kiểm soát được dự các cuộc họp của hội đồng quản trị, ban điều hành nhưng không được tham gia biểu quyết.
+ Chuẩn bị chương trình và triệu tập Đại hội thành viên bất thường theo quy định của pháp luật và Điều lệ.
+ Thông báo cho hội đồng quản trị, báo cáo trước Đại hội thành viên và