- Chỉ tiêu tương đố
1.3.1. Yếu tố chủ quan
- Nguồn lực tài chính của Ngân hàng: Mọi tổ chức đều cần một nguồn lực tài chính đủ mạnh để có thể tiến hành tốt các hoạt động của mình. Với NHTM, để có thể kiểm sốt được các hoạt động thanh tốn thì NH ln phải có một nguồn lực tài chính đủ mạnh. Bên cạnh đó, để có được cơ sở dữ liệu tốt thì quá trình thu thập, xử l thông tin là một công việc địi hỏi nhiều cơng sức và tiền của mà khơng phải NH nào cũng có thể đáp ứng được, đồng thời việc áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ, các mơ hình đo lường… vào hoạt động địi hỏi NH phải có nguồn lực tài chính to lớn để có thể đáp ứng nhu cầu.
- Con người: Với vai trò là người thực hiện công tác QTRR trong hoạt động tín dụng, con người là chủ thể quyết định mọi sự việc liên quan đến hoạt động của công tác này. Một cơ sở dữ liệu tốt, một mơ hình đo lường có tính chính xác cao hay một chính sách tín dụng đúng đắn… nhưng nếu người quản lý, người cán bộ tín dụng khơng có năng lực, khơng có đạo đức thì rủi ro vẫn có thể xảy ra. Vì thế nhân tố con người là yếu tố quan trọng, đòi hỏi phải được quan tâm, tạo điều kiện để nhân tố này phát huy tốt nhất vai trị của mình trong cơng tác quản trị RRTD của NHTM.
- Cơ sở dữ liệu: là nguồn thông tin quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho NH trong việc thiết lập các hệ thống xếp hạng tín dụng của KH. Nếu thơng tin đầu vào là chính xác thì NH sẽ đưa ra được các quyết định đúng đắn, chất lượng tín dụng được cải thiện, hiệu quả công tác QTRR được nâng cao. Bởi thực chất hoạt động tín dụng của NH là hoạt động sản xuất thơng tin để có đầu ra là những quyết định cho vay đúng đắn. Tuy nhiên, việc thu thập cơ sở dữ liệu là một công việc khơng dễ dàng và địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Để có được cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác thẩm định, xếp hạng địi hỏi thơng tin phải được thu thập, xữ lý và lưu trữ trong thời gian dài một cách khoa học, logic để dễ dàng trong việc tra cứu, sử dụng. Chính vì vậy mà khơng phải NH nào cũng có được cơ sở dữ liệu tốt đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Cơng tác quản lý, tổ chức, kiểm sốt nội bộ: Cơng tác quản lý và tổ chức của NH là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến quản
trị RRTD. Nó có thể có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ cho khả năng phòng ngừa và xử lý RRTD. Nếu công tác quản lý và tổ chức được tiến hành khoa học, chặt chẽ; các phòng ban chức năng thường xuyên liên lạc, hỗ trợ, chia sẻ thông tin lẫn nhau thì mọi hoạt động của NH nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng sẽ diễn ra một cách trơn tru, hiệu quả nhất. Đồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, phát hiện, xử lý các khoản tín dụng có dấu hiệu rủi ro. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm sốt nội bộ cũng hướng cho các cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, quy chế và đúng pháp luật, nắm rõ được thơng tin về những khoản vay, tránh tình trạng KH sử dụng vốn sai mục đích. Việc kiểm sốt nội bộ nếu được thực hiện tốt và thường xuyên sẽ giúp cho NH kịp thời phát hiện và có những biện pháp khắc phục những khoản tín dụng có vấn đề.