- Chỉ tiêu tương đố
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Ba Vì
2.1.3.1. Cơ cấu tài sản của chi nhánh
Các chỉ tiêu phân tích được thể hiện qua bảng phân tích cấu trúc tài sản sau:
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu tài sản của Agribank Ba Vì
(Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch2018/2017 Chênh lệch2019/2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng CL (%) CL (%)
Tiền mặt, vàng tại quỹ 46 0,57 34 0,45 57 0,56 -12 -26,09 23 67,65
Tiền gửi tại NHNN 1.521 18,81 109 1,45 1.902 18,81 -1412 -92,83 1793 1644,95
Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 1.369 16,93 1.346 17,89 1.212 11,99 -23 -1,68 -134 -9,96
Chứng khoán kinh doanh 5 0,06 142 1,89 6 0,06 137 2740 -136 -95,77
Cho vay khách hàng 3.545 43,84 4.019 53,42 4.931 48,78 474 13,37 912 22,69
Ứng trước để mua chứng khoán 0 0 122 1,62 0 0,00 122 100 -122 -100
Chứng khoán đầu tư 1.119 13,84 1.515 20,14 1.398 13,83 396 35,39 -117 -7,72
Góp vốn, đầu tư dài hạn 26 0,32 20 0,27 33 0,33 -6 -23,08 13 65
Tài sản cố định 26 0,32 20 0,27 32 0,32 -6 -23,08 12 60
Bất động sản đầu tư 10 0,12 6 0,08 12 0,12 -4 -40 6 100
Tài sản có khác 421 5,21 191 2,54 527 5,21 -230 -54,63 336 175,92
Tổng tài sản 8.087 100 7.524 100 10.109 100 -563 -6,96 2585 34,36
Sau khi đưa ra bảng số liệu trên, chuyên viên phân tích của Agribank Ba Vì đã nhận xét: cơ cấu tài sản của Agribank Ba Vì có sự chuyển biến rõ rệt qua các năm. Tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2019 đạt 10.109 tỷ, tăng 34,36% so với năm trước, trong đó:
Khoản mục Tiền gửi tại NHNN chiếm tỷ trọng lớn nhất 1.644,95% so với năm 2018. Hoạt động này có đặc điểm là an tồn và có mức rủi ro thấp. Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước bao gồm quỹ dự trữ bắt buộc và tài khoản tiền gửi thanh toán. Theo quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc, các ngân hàng được phép duy trì một số dư thả nổi tại tài khoản dự trữ bắt buộc. Số dư bình qn hàng tháng khơng được thấp hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhân số dư tiền gửi tháng trước của Agribank Ba Vì.
Tỷ trọng khoản mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của chi nhánh. Năm 2017, khoảm mục này chiếm 43,84% trong tổng tài sản, năm 2018 chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 53,42% và đến năm 2019 giảm xuống còn 48,78%. Năm 2019, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới, GDP chỉ đạt 5,89%, lạm phát tiếp tục tăng, chỉ số giá tiêu dùng tăng vượt dự kiến, giá vàng, tỷ giá VND/USD biến động bất thường theo chiều hướng tăng mạnh. Thanh khoản của các ngân hàng giảm mạnh do chính sách thắt chặt dư nợ cho vay khách hàng trên thị trường 1 để giảm lạm phát của Ngân hàng nhà nước.
Chứng khốn đầu tư ( chủ yếu là trái phiếu chính phủ) chiếm tỷ trọng 20,14% năm 2018 và giảm xuống 13,83% năm 2019. Trái phiếu chính phủ được đánh giá là tài sản ít chịu rủi ro, là kênh đầu tư để sinh ra lợi nhuận đồng thời đảm bảo tính thanh khoản. Agribank Ba Vì cần tăng đầu tư vào trái phiếu chính phủ để đảm bảo tính thanh khoản.
Khoản mục tiền gửi và cho vay các TCTD có xu hướng giảm nhẹ trong các năm. Đây là khoản tiền gửi và cho vay của chi nhánh sang hội sở chính, các chi nhánh khác của Agribank và cho các tổ chức tín dụng khác có nhu cầu vay vốn. Tỷ trọng khoản này khơng lớn , khoảng từ 12%-16% trong cơ cấu tổng tài sản.
Khoản mục tài sản có khác cũng tăng tương đối tỷ trọng từ 2,54% năm 2018 lên 5,21% năm 2019 chủ yếu là do tăng các khoản mục ngân hàng đi ủy thác đầu tư qua các công ty con như AMC, Chứng khốn Đơng Nam Á.
Thông qua sự biến động của cơ cấu tổng tài sản qua các năm, ta thấy thị trường 1 của chi nhánh (khoản mục cho vay khách hàng) vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 50%; số còn lại chi nhánh tập trung trên thị trường 2. Trong năm 2019, chi nhánh có cịn có dư nợ cho vay lớn đối với ngân hàng nhà nước, các cơ quan ngân sách nhà nước, các tổ chức tín dụng khác. Điều này giúp cho ngân hàng có thị trường cho vay ổn định, có độ an tồn cao, các khoản cho vay có độ rủi ro thấp dẫn đến khoản nợ nhóm 2 của ngân hàng năm 2019 sẽ có xu hướng giảm mạnh. Tuy nhiên việc cho vay chủ yếu tại thị trường 2 sẽ làm cho thu nhập của ngân hàng có thể ổn định lâu dài nhưng sẽ bị giảm sút do lãi suất trên thị trường này thường thấp hơn so với thị trường khác.
2.1.3.2. Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh
Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Agribank Ba Vì
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch 2018/2017 chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng CL (%) CL (%) Các khoản nợ chính phủ và NHNN 368 4,55 888 11,8 460 4,55 520 141,3 -428 -48,2 Tiền gửi của các TCTD khác 2.781 34,39 1.49
0 19,8 3.726 36,86 -1291 -46,42 2236 150,07Tiền gửi của khách hàng 4.412 54,56 4.48 Tiền gửi của khách hàng 4.412 54,56 4.48
1 59,56 5.266 52,09 69 1,56 785 17,52Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay 4 0,05 2 0,03 5 0,05 -2 -50 3 150 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay 4 0,05 2 0,03 5 0,05 -2 -50 3 150
Các khoản nợ khác 79 0,98 88 1,17 98 0,97 9 11,39 10 11,36 Vốn của TCTD 427 5,28 534 7,10 534 5,28 107 25,06 0 0 Quỹ của TCTD 8 0,10 23 0,31 10 0,10 15 187,5 -13 -56,52 Lợi nhuận chưa phân phối 8 0,10 18 0,24 10 0,10 10 125 -8 -44,44
Tổng nguồn vốn 8.087 100 7.52 4 100
10.10
9 100 -563 -6,96 2.585 34,36
( Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2017- 2019)
Tổng nguồn vốn của Agribank Ba Vì năm 2019 đạt 10.109 tỷ đồng, tăng trưởng 34,36% so với năm 2018. Trong đó, khoản vốn huy động từ khách hàng năm 2019 tăng trưởng 17,52% đồng so với năm 2018; khoản vốn từ tổ chức tín dụng khác tăng 2.236 tỷ hay 150,07% so với năm 2018. Đây là hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn huy động. Do đó, chi nhánh cần tăng cường chất lượng phục vụ khách hàng, uy tín và thương hiệu của ngân hàng cũng như lãi suất tiền gửi để duy trì lượng khách hàng trung thành cũng như tìm kiếm khách hàng tiềm năng.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn Việt Nam - Chi nhánh Ba Vì là một trong những Chi nhánh hàng đầu của Agribank trên địa bàn. Kể từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh đã phát triển rất mạnh mẽ và đạt được những thành tích đáng kể, góp phần vào sự tăng trưởng của Agribank. Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong một vài năm gần đây.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng thu nhập 607 615 828
Tổng chi phí 593 541 746
Lợi nhuận 14 74 82
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019)
Năm 2017, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giảm sút nhiều khi lợi nhuận chỉ là 14 tỷ đồng. Nguyên nhân là do các dự án đang vay vốn tất toán nợ, Chi nhánh mất đi một nguồn thu lớn vì các dự án trung dài hạn có lãi suất cho vay tương đối cao. Tuy nhiên bước sang năm 2018, sau rất nhiều nỗ lực, tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh đã khởi sắc hơn năm 2017 khi lợi nhuận đạt 74 tỷ đồng, tăng 60 tỷ đồng so với năm 2017. Năm 2019, lợi nhuận của Chi nhánh đã tăng lên mức 82 tỷ đồng, tăng 8 tỷ đồng so với năm 2018.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nền kinh tế thời gian qua có nhiều khó khăn mà Chi nhánh đã vượt qua khó khăn, càng ngày càng đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đi lên là điều đáng trân trọng. Đạt được kết quả khả quan đó là do một mặt, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã có tầm nhìn chiến lược, Chi nhánh đã phát huy được sức mạnh nội lực của toàn thể cán bộ, nhân viên qua việc nâng cao năng
lực và vai trò chỉ đạo điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý thông qua các giải pháp như phân công đúng người, đúng việc, phù hợp với năng lực sở trường của từng cán bộ, rõ trách nhiệm, duy trì chế độ giao ban định kỳ và đột xuất nhằm thảo luận và đánh giá khách quan những mặt đã làm được, những tồn tại để đề ra nhiệm vụ và giải pháp khắc phục, thực hiện kỷ cương điều hành công khai, dân chủ, tập trung, năng động và linh hoạt theo kịp diễn biến thị trường, làm tốt công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào hoạt động đoàn thể, giữ vững đồn kết nội bộ. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tăng thu, tiết kiệm chi như gia tăng các dịch vụ về thẻ, thanh toán, bảo lãnh, thanh toán quốc tế... Chính những chính sách hợp lý đó đã giúp Chi nhánh vượt qua được những khó khăn do tác động từ mơi trường kinh tế bên ngồi. Đây có thể coi là điều đáng mừng trong công tác chỉ đạo và thực hiện đường lối chiến lược kinh doanh của Ban lãnh đạo cũng như tập thể cán bộ viên chức Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh Ba Vì.
Bên cạnh những thành quả đạt được, là một chi nhánh còn non trẻ trong hệ thống Agribank, Chi nhánh đã phải đối mặt với khơng ít khó khăn, đó là:
Đối tượng cấp tín dụng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp Nhà nước, cơng ty cổ phần hóa, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có vốn tự có thấp, thiếu các dự án đầu tư mang tính khả thi, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn như tiêu thụ sản phẩm, tỷ giá ngoại tệ tăng gây khó khăn cho việc nhập vật tư nguyên liệu cho sản xuất, cho việc đổi mới quy trình cơng nghệ... Điều này dẫn đến số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thấp, ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân của Chi nhánh.
Giá cả thị trường biến động mạnh, nhất là biến động về tỷ giá ngoại tệ, giá cả hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu (xăng dầu, điện, lương thực thực phẩm,… ) tăng cao, thiên tai xảy ra liên tiếp ở nhiều vùng gây thiệt hại rất nặng nề, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế và làm tổn thất không nhỏ đến hoạt động đầu tư của ngân hàng.