BAN GIÁM ĐỐC Phòng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ba vì (Trang 45 - 47)

- Chỉ tiêu tương đố

BAN GIÁM ĐỐC Phòng

BAN GIÁM ĐỐCPhịng Phịng Tiền Tệ Kho Quỹ Phịng Tổng Hợp Phịng Kế Tốn Phịng Tổ Chức Hành Chính Phịng Bán Lẻ Phịng Hỗ Trợ Tín Dụng Phịng Khách Hàng Doanh Nghiệp PDG Sơn Đà PGĐ Tản Lĩnh PGD Tiên Phong PGD Vạn Thắng

chính có các phịng: Phịng Khách hàng doanh nghiệp, phòng bán lẻ, Phòng Kế tốn, phịng Kho quỹ và phịng hành chính.

Mạng lưới của chi nhánh gồm có 5 điểm giao dịch với 03 phòng giao dịch loại 2 và 02 phòng giao dịch loại 1. Với phịng giao dịch loại 2 chỉ có mảng huy động và dịch vụ của ngân hàng, với phịng giao dịch loại 1 có thêm chức năng cho vay. Ba phòng giao dịch loại 2 trực thuộc phòng Bán lẻ quản lý trực tiếp, phòng giao dịch loại 1 thuộc chi nhánh quản lý trực tiếp. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất. Chi nhánh trực thuộc Trung ương quản lý, mọi hoạt động vượt quyền hạn của chi nhánh đều phải trình Tổng Giám đốc phê duyệt mới được thực hiện.

Nhiệm vụ chăm sóc và phục vụ tốt cho khách hàng là nhiệm vụ của mọi thành viên trong tồn ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng đã phân cơng rõ nhiệm vụ, chức năng cho từng bộ phận. Ngân hàng chia khách hàng ra thành hai nhóm là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp do hai phòng là phòng bán lẻ và phòng doanh nghiệp quản lý.

Chức năng, nhiệm vụ được phân cơng như sau: * Phịng khách hàng doanh nghiệp:

- Quản lý, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. - Tiếp thị và quản lý khách hàng.

- Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp. - Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng. - Chức năng khác.

* Phòng bán lẻ:

- Quản lý, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. - Tiếp thị và quản lý khách hàng.

- Chăm sóc khách hàng cá nhân.

- Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng. - Chức năng khác.

Việc phân chia khách hàng cụ thể theo từng bộ phận giúp ngân hàng quản lý và chăm sóc khách hàng một cách tốt hơn, chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên, nếu chỉ có 2 phịng bán lẻ và doanh nghiệp làm tốt cơng tác dịch vụ khách hàng thì như vậy là chưa đủ. Khách hàng đến ngân hàng, chủ yếu giao dịch với nhân viên của bộ phận xử lý giao dịch( Phịng kế tốn gd và các phịng giao dịch) và bộ phận quỹ, nên thái độ và cảm nhận

của khách hàng về ngân hàng chủ yếu thông qua 2 bộ phận này. Do vậy, để chất lượng dịch vụ khách hàng tại chi nhánh đạt chất lượng cao đòi hỏi phải có sự kết hợp linh hoạt giữa các bộ phận, phòng ban trong chi nhánh và thái độ của nhân viên phục vụ.

* Bộ phận xử lý giao dịch, có chức năng, nhiệm vụ:

- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các nghiệp vụ khác liên quan đến tài khoản thanh toán của khách hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ gửi tiết kiệm, huy động tiết kiệm, cho vay sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, và các dịch vụ khác liên quan đến tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay, thu nợ.

- Quản lý tài khoản, thực hiện các nghiệp vụ khác như thẻ, chuyển tiền, thu đổi séc, mua bán ngoại tệ,…

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ba vì (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w