- Chỉ tiêu tương đố
3.2.5. Nhóm các giải pháp có liên quan
3.2.5.1. Thu thập thông tin của KHCN
Để việc quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN, Agribank Ba Vì cần phải thực hiện một số giải pháp sau :
+ Cán bộ tín dụng nên giải thích rõ với khách hàng qui định phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (có thể rất nhiều khách hàng ln trả nợ đúng nhưng vẫn bị chuyển sang nợ nhóm 2 hoặc có thể nhóm 3 do chỉ tiêu phi tài chính thấp, hoặc bị chuyển theo phân loại nợ của TCTD khác ) vì khi khách hàng khơng hiểu sẽ rất dễ gây ra bất đồng quan điểm, thậm chí mâu thuẫn, đặc biệt là khách hàng vay nhiều tổ chức tín dụng.
+ CBTD phải lập phiếu thu thập các thơng tin phi tài chính sát với thực tế của khách hàng và được khách hàng xác nhận lại các thông tin trên. Căn cứ vào bảng thu thập thơng tin CBTD để tính điểm cho khách hàng. Vì vậy dù kết quả khơng có lợi cho khách hàng thì khách hàng cũng phải chấp nhận.
+ Phải trẻ hóa đội ngũ CBTD hoặc thường xuyên phải tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ. Để thu thập tốt các thơng tin phi tài chính thì địi hỏi CBTD phải hiểu biết rộng, nắm chắc các thông tin về các ngành kinh tế và có khả năng phân tích đánh giá tốt.Do vậy, Phịng tín dụng phải thường xuyên cập nhật các thơng tin phân tích thực trạng và việc tăng trưởng về các ngành kinh tế,các loại hình doanh nghiệp, các thông tin vĩ mô trong và nước ngồi, các thơng tin về kim ngạch xuất nhập khẩu. Các thông tin này phải thường xuyên cập nhật hàng tháng, quý, 6 tháng đầu năm và hàng năm.
+ CBTD yêu cầu khách hàng phải cung thơng tin đảm bảo chất lượng, sát với tình hình thực tế của khách hàng.
3.2.5.2. Thơng tin
thác thơng tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng để nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng.
Trong điều kiện cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngày càng gay gắt, sự mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều đối tác để lựa chọn vay. Chính sự cạnh tranh, giành giật vơ hình chung chính các ngân hàng đã tạo nên tình trang thơng tin bất cân xứng.
Đối tượng phục vụ của Ngân hàng rất đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh do vậy ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong việc che đậy thơng tin, tạo ra sự bất cân xứng về thông tin. Vấn đề đặt ra làm sao để có được một hệ thống thơng thơng tin thật đáng tin cậy có vậy mới phục vụ được cơng tác quản trị rủi ro tín dụng được tốt. Trước hết, Ngân hàng phải xây dựng kho dữ liệu thơng tin riêng về thơng tin tín dụng và kỹ thuật phân tích có khả năng đo lường được rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng, xây dựng quy trình, tiêu chí chuẩn phục vụ cho khâu thu thập thông tin nhằm giúp cho việc thu thập thơng tin được nhanh chóng. Bởi lẽ thơng tin có vai trị quan trọng trợ giúp đắc lực cho cán bộ thẩm định có thể đánh giá, phân tích, dự báo và đưa ra những nhận định chính xác hơn về khách hàng, qua đó phịng tránh được rủi ro cho Ngân hàng. Hiệu quả việc đo lường tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thông tin. Thông tin sau khi thu thập được phải chuyển qua khâu kiểm tra chất lượng và độ tin cậy của nguồn thông tin, đây là một vấn đề rất khó, địi hỏi rất nhiều thời gian, cơng sức, tiền của cũng như kinh nghiệm của bản thân cán bộ thu thập, phân tích, đánh giá chất lượng thơng tin. Để tất cả công đoạn trên khơng trở thành vơ nghĩa thì việc ứng dụng một cách có hiệu quả những kết quả có được là khâu rất quan trọng. Kết quả sau khi phân tích cần phải được truyền tải thơng suốt, nhanh chóng, kịp thời, đến tất cả các bộ phận, các cán bộ nghiệp vụ có liên quan từ đó mỗi người có cách khai thách thác nguồn thơng tin đó sao cho phù hợp từng phần hành cơng việc mình đảm nhiệm. Có như vậy chất lượng nguồn thơng tin thu thập được mới thực sự có hiệu quả cao.
Nhìn chung, để có nguồn thơng tin cần thiết để đánh giá khách hàng trước tiên Ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn thu thập khác nhau như:
+ Nguồn thông tin do khách hàng cung cấp: thu thập từ báo cáo tài chính liên quan, đi khảo sát thực tế qua việc phỏng vấn, kiểm tra, tiếp xúc trực tiếp với người lao động, kiểm tra thực trạng tài sản của khách hàng…. Để thu thập được nguồn thông tin từ khách hàng chính xác, đầy đủ thì đó là một mơn nghệ thuật của người làm cơng tác tín dụng nó phụ thuộc vào trình độ chun mơn và sự am hiểu các lĩnh vực kinh tế xã hội.
+ Nguồn thơng tin từ bên ngồi: đây là nguồn thông tin rất phong phú và khách quan, có thể khai thác từ các kênh sau: từ khách hàng khác đang có quan hệ với Ngân hàng và cũng có quan hệ với khách hàng; từ các nhân hàng thương mại trên địa bàn, các ngân hàng nông nhiệp khác, từ ngân hàng Nhà nước; từ thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo chí….; từ các cơ quan liên quan: cơ quan thuế, công an, kiểm tốn….
+ Nguồn thơng tin trong nội bộ ngân hàng: Cần xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, liên tục và cập nhật kịp thời thông tin quan trọng giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng. Định kỳ, cán bộ quản lý khoản vay cần thơng báo tình hình thực hiện cam kết tín dụng, cũng như theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và báo cáo lại cho lãnh đạo/bộ phận quản trị rủi ro. Để từ đó, bộ phận quản trị rủi ro có phương pháp xử lý, tránh tình trạng chỉ khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu theo chương trình xếp hạng theo thời gian giải ngân, mới tìm hướng giải quyết.
Mặc khác, bản thân Chi nhánh cũng cần nêu cao tinh thần minh bạch, cơng khai hóa thơng tin làm cơ sở, động lực cho việc nâng cao chất lượng rủi ro. Việc minh bạch công khai thơng tin chỉ thực hiện với NHNN mà cịn giữa các cán bộ trong ngân hàng.
Nhìn chung để tiến tới xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất và khoa học, Chi nhánh cần đẩy nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết lập phần mền để quản lý khách hàng. Thống kê, nghiên cứu, lưu tữ thơng tin từ đó bổ sung cho việc phân tích, đánh giá khách hàng cho những lần vay sau.
Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng các ngân hàng dữ liệu về rủi ro tín dụng và tổn thất phục vụ cho việc xây dựng các mơ hình lượng hố chất lượng tín dụng là một cơng việc khơng thể hồn thành nếu chỉ dựa vào sự nỗ lực đơn lẻ của một ngân hàng mà còn cần sự phối hợp của đồng bộ của các cấp, các ngành và sự ủng hộ giúp đỡ của Chính phủ
3.2.5.3. Giải pháp bảo mật thơng tin tín dụng cá nhân
Chủ tín dụng cá nhân lưu ý bảo vệ bởi vì khi thơng tin trên tín dụng cá nhân
bị lộ thì sẽ bị kẻ xấu lợi dụng. bằng cách:
Ln giử bí mật các thơng tin liên quan tới tín dụng cá nhân như tài khoản tín dụng cá nhân, mật mã tín dụng cá nhân.
Trường hợp có nghi ngờ hoặc phát hiện ra các thơng tin tín dụng cá nhân bị lộ phải thông báo ngay với ngân hàng phát hành hay trung tâm tín dụng cá nhân để thay đổi.
Mã pin của tín dụng cá nhân nên được nhớ trong đầu, không nên ghi vào giấy để kèm theo tín dụng cá nhân, khơng nên đặt mã pin trùng với ngày tháng năm sinh, số điện thoại,…Vì có nhiều người mất tín dụng cá nhân, cũng lộ ln cả mã pin.
Khi nhận được các thư điện tử u cầu cung cấp thơng tin về tín dụng cá nhân cần phải hết sức cảnh giác bởi có nhiều khả năng là các thư điện tử lừa đảo để lấy thơng tin của chủ tín dụng cá nhân. Cảnh giác với các email có dấu hiệu lừa đảo như: thơng báo trúng thưởng, mời tham gia hoạt động trên website nào đó,....
Hãy đảm bảo rằng những tài liệu có liên quan đến thơng tin tín dụng cá nhân được hủy trước khi bỏ vào thùng rác.
Kiểm tra các link website, các phần mềm download từ Internet, chúng có thể gắn kèm các mã độc ăn cắp thơng tin.
Chủ tín dụng cá nhân cần ký tên vào vị trí chữ ký khách hàng ở mặt sau của tín dụng cá nhân. Khi thanh toán, chữ ký trên hoá đơn được đối chiếu với chữ ký trên tín dụng cá nhân để kiểm tra và phải giống nhau. Thường xuyên kiểm tra tài khoản để kịp thời phát hiện những giao dịch bất thường.
3.2.5.4. Tăng cường kiểm soát nội bộ và quản lý nợ vay đảm bảo cơng tác kiểm sốt rủi ro hiệu quả
Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vô cùng quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt có thể phát hiện, ngăn ngừa và
chấn chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó hoạt động kiểm sốt cũng phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra.
Để nâng cao vai trị của cơng tác kiểm sốt nhằm rủi ro tín dụng, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Ba Vì cần thực hiện một số biện pháp sau:
+ Tăng cường những cán bộ có trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt.
+ Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng có thể tăng cường cán bộ làm trực tiếp từ bộ phận tín dụng hoặc thẩm định và quản lý tín dụng cùng phối hợp kiểm tra.
+ Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phịng kiểm sốt.
+ Cần quy định trách nhiệm đối với cán bộ kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm soát.
+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay + Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay
+ Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của kiểm tra.
3.3. Kiến nghị