TT Diễn giải Tổng số Từ 30 tuổi trở xuống Từ 31 tuổi đến 40 tuổi Từ 41 tuổi đến 50 tuổi Từ 51 tuổi đến 60 tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người ) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 CB chuyên trách 184 9 4,9 46 25,0 54 29,3 75 40,8 2 CC cấp xã 190 27 14,2 103 54,2 41 21,6 19 10,0 3 Tổng số CBCC 374 36 9,63 149 39,84 95 25,4 94 25,13
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Đồng Hỷ, năm 2017)
Qua bảng 2.2 ta thấy, số cán bộ, công chức cấp xã đang công tác tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tính đến tháng năm 2017 có 374 người, trong đó số người có độ tuổi dưới 30 là 36 người chiếm ,63 %; độ tuổi từ 31 đến 40 có 14 người chiếm 3 ,84 %; độ tuổi từ 41 đến 50 có 5 người chiếm 25,4 % và trên 50 tuổi có 4 người, chiếm 25,13%. Như vậy nhóm cán bộ, cơng chức cấp xã có độ tuổi từ 31 đến trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất; cán bộ, công chức cấp xã ở độ tuổi dưới 30 rất thấp, chiếm ,63%, những người trong độ tuổi này chỉ tập trung ở các đối tượng như đồn thanh niên, một số cơng chức mới tuyển
Hình 2.3. Cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ phân th o độ tuổi Qua bảng 2.2 cũng cho thấy số lượng cán bộ, công chức trên 40 tuổi chiếm trên 50%, trong đó đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã dưới 30 tuổi chiếm 4, %, trên 50 tuổi chiếm trên 40%, điều này thể hiện việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã chưa nhiều, dẫn đến tình trạng khi cán bộ, cơng chức về hưu hoặc luân chuyển cơng tác đơn vị gặp khó khăn nguồn cán bộ kế cận. Mặt khác, việc tiếp cận công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực sẽ gặp nhiều hạn chế. Vì vậy cần có các giải pháp đồng bộ trong bầu cử, tuyển dụng, quy hoạch, bố trí, sắp xép và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.
2.2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo cơ cấu dân tộc
Qua số liệu ở bảng 2.3 cho thấy số lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ chủ yếu là dân tộc kinh, chiếm 66,58%, cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tương đối thấp, chiếm 33,42 % trên tổng số cán bộ, công chức cấp xã của huyện trong đó dân tộc nùng chiếm 13,64%, dân tộc sán dìu chiếm 8,55%, dân tộc Tày 4,01%, dân tộc Dao chiếm 4,01%... . Như vậy, là một huyện miền núi với trên 50% dân số là người dân tộc thiểu số thì trong thời gian tới huyện Đồng Hỷ nên có
chính sách ưu tiên cho người dân tộc thiểu số trong quá trình quy hoạch, ứng cử, bầu cử, tuyển dụng cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.
Bảng 2.3. Số lượng và cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ phân th o dân tộc tính đến tháng năm 2017 của huyện Đồng Hỷ phân th o dân tộc tính đến tháng năm 2017
Dân tộc Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Kinh 249 66,58 Nùng 51 13,64 Sán dìu 32 8,55 Tày 15 4,01 Dao 15 4,01 Sán chí 10 2,67 Mường 01 0,27 Thái 01 0,27 Tổng cộng 374 100
(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Đồng Hỷ, năm 2017)
Hình 2.4. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ phân th o dân tộc
2.2.2 Thực trạng về công tác bầu cử, tuyển dụng và bố trí sử dụng
Trên cơ sở các quy định của Trung ương, của tỉnh, huyện Đồng Hỷ đã cơng khai quy định, quy trình thủ tục về bầu cử cán bộ chuyên trách và tuyển dụng công chức cấp xã. Công tác bầu cử cán bộ chuyên trách, tuyển dụng công chức cấp xã được thực hiện th o đúng chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Mỗi vị trí cơng tác cụ thể của cán bộ, cơng chức tại các xã, thị trấn đều có những tiêu chuẩn cụ thể xuất phát từ yêu cầu cơng việc về năng lực cơng tác, trình độ chun mơn, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. Vấn đề bầu cử, tuyển dụng công chức thuộc huyện Đồng Hỷ trong thời gian qua được tiến hành đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan, dân chủ và cạnh tranh trong tuyển dụng nên đã tuyển lựa được có năng lực, đúng tiêu chuẩn th o quy định.
Việc bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã được thực hiện th o đúng quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Từng bước gắn kết giữa việc quy hoạch, bố trí sử dụng và luân chuyển cán bộ, công chức, đảm bảo tính kế thừa liên tục giữa các thế hệ, từng bước trẻ hóa và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức phát huy sở trường và hồn thành tốt nhiệm vụ. Trong giai đoạn từ 2015-2017, huyện Đồng Hỷ đã tiến hành bầu cử và tuyển dụng, cụ thể:
Đã bầu cử, kiện tồn 3 Bí thư, 10 Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã; 6 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch HĐND cấp xã. Bầu kiện toàn, bổ sung, thay thế 15 Chủ tịch, 16 Phó Chủ tịch UBND. Thực hiện tốt quy trình giới thiệu nhân sự đại hội MTTQ và các đồn thể. Nhìn chung việc giới thiệu nhân sự ứng cử các chức danh cán bộ chuyên trách Đảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể nhân dân cấp xã thực hiện th o đúng quy trình cơng tác cán bộ; cán bộ được giới thiệu để bầu vào các chức danh đều nằm trong quy hoạch, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, lối sống trong sáng, đảm bảo các tiêu chuẩn, điều kiện về chun mơn, lý luận chính trị. Ngồi ra, Đảng bộ các xã, thị trấn đã thực hiện tốt quy trình chuẩn bị nhân sự đại hội Đảng, nhiệm kỳ 2015 – 2020 đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn, điều kiện: Cơ cấu cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số, tuổi trẻ dưới 35 tuổi th o đúng quy định của Trung ương. Tại đại hội khơng có ứng cử, đề cử thêm, kết quả bầu cử BCH đều đúng với phương án được phê duyệt. BCH Đảng bộ xã, thị trấn được đổi mới một bước, tỷ lệ tham gia BCH lần đầu đạt 33,07% cao hơn 3,07% , tỷ lệ
cán bộ nữ 26,68% cao hơn 11,68% , tỷ lệ người dân tộc thiểu số 34,83%, tỷ lệ tuổi trẻ 20,17% cao hơn 10,17% so với nhiệm kỳ 2010 – 2015.
Sau đại hội, BCH Đảng bộ các xã, thị trấn đã kịp thời tổ chức kỳ họp thứ nhất, tiến hành bầu cử Ban Thường vụ, các chức danh chủ chốt, Bí thư, Phó Bí thư, Ủy ban kiểm tra và Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy, kết quả bầu cử đáp ứng được yêu cầu, đúng với phương án được duyệt và đã đổi mới được 8 Bí thư, 11 Phó Bí thư Đảng ủy. Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, năm 2016, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đã tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2016-2021. Sau khi bầu cử xong, các xã, thị trấn đã tổ chức kỳ họp thứ nhất, HĐND cấp xã để bầu cử các chức danh chủ chốt của HĐND, UBND nhiệm kỳ 2016-2021.
Căn cứ vào Nghị định số Nghị định số 2/200 /NĐ-CP ngày 22/10/200 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phường, thị trấn; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Quyết định số 01/2015/QĐ-UBND ngày 07/01/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên sửa đổi, bổ sung môt số điều của quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hành kèm theo Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1274/QĐ-SNV ngày 03/11/2010 của Sở Nội vụ Thái Nguyên về giao số lượng, cơ cấu công chức cấp xã, thị trấn; Đề án số 01-ĐA/HU ngày 24/01/2011của Huyện ủy Đồng Hỷ về xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở giai đoạn 2011-2015; Định
chức cấp xã, kết quả tuyển dụng được 33 công chức cấp xã th o đúng quy định với trình độ chun mơn là đại học
2.2.3 Thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng
Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã giai đoạn 2015-2017 có nhiều chuyển biến tích cực, gắn quy hoạch cán bộ với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng về chun mơn, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn. Trong những năm qua huyện Đồng Hỷ đã thực hiện tốt việc liên kết với Trường Chính trị tỉnh mở 2 lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính hệ vừa làm, vừa học cho 1 0 học viên là cán bộ, cơng chức, viên chức trên địa bàn tồn huyện. Công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể được quan tâm. Trong 3 năm đã chọn cử 4 8 lượt cán bộ xã, thị trấn đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, 2 đ/c đi bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, mở 118 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cho .545 lượt cán bộ cơ sở tại huyện.
2.2.4 Thực trạng về đãi ngộ và tạo cơ hội phát triển
Các chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp xã được huyện Đồng Hỷ triển khai và thực hiện đầy đủ, kịp thời th o quy định. Huyện đã thực hiện nâng bậc lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, chuyển ngạch, bổ nhiệm ngạch lương, xếp lương th o bằng trung cấp lý luận chính trị, xếp phụ cấp chức vụ lãnh đạo kịp thời th o đúng quy định cho 515 lượt cán bộ, cơng chức. Giải quyết chế độ, chính sách kịp thời cho CBCC, trong 3 năm đã giải quyết cho 10 đồng chí cán bộ chuyên trách, 3 đồng chí cơng chức khơng cập chuẩn về chuyên môn nghỉ công tác hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đối với cán bộ chuyên trách luân chuyển từ xã này sang xã khác th o Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đảm bảo kịp thời, đúng chính sách. Qua đó, tạo mơi trường cơng tác tốt, thu hút trí thức giỏi, đồng thời động viên CBCC n tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; khuyến khích đội ngũ cán bộ, cơng chức học tập để nâng cao trình độ chun mơn. Về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cán bộ, công chức làm việc. Các xã, thị trấn đều có trụ sở làm việc khang trang, có nhà làm việc riêng cho bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả, có trang bị phần mền quản lý văn bản điện tử, phần mềm một cửa hiện đại, được trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ công tác chun mơn như máy vi tính, máy in, mạng Int rn t, v.v.
2.2.5 Thực trạng về trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2015-2017 tại huyện Đồng Hỷ
Có thể nói, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ tốt là cơ sở để cán bộ, cơng chức có điều kiện tiếp xúc những nội dung quản lý mới và có điều kiện thuận lợi trong khi thi hành công vụ, nhất là trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa. Trình độ học vấn không phải là yếu tố quyết định chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, nhưng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực và trình độ của cán bộ, cơng chức. Hạn chế về trình độ chun mơn làm hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hội chủ trương, đường lối của Đảng, các chính sách pháp luật của Nhà nước, cũng như các chỉ thị nghị quyết của chính quyền cấp trên. Hạn chế năng lực thực hiện nhiệm vụ, năng lực quản lý điều hành, kiếm tra đơn đốc trong lĩnh vực do mình phụ trách. Do đó trình độ học vấn cao, đồng đều là một yếu tố quyết định việc thắng lợi hồn thành mục tiêu nhiệm vụ cơng tác trên các lĩnh vực của bộ máy chính quyền huyện Đồng Hỷ nói chung và của bộ máy chính quyền cơ sở nói riêng.
Kết quả thống kê thực trạng trình độ chun mơn của cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ từ 2015-2017 được thể hiện trong bảng 2.4, cụ thể như sau:
Bảng 2.4. Trình độ đào tạo chun mơn của cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện Đồng Hỷ 2015-2017) Năm Tổng CB,CC Trình độ chun mơn Sơ cấp, chưa
qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Người % Người % Người % Người % Người %
2015 330 28 8,49 186 56,36 18 5,46 97 29,39 1 0,3
2016 363 26 7,16 152 41,87 10 2,76 170 46,83 5 1,38
2017 374 17 4,55 100 26,74 7 1,87 244 65,24 6 1,60
Hình 2.5. Trình độ đào tạo chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện Đồng Hỷ 2015-2017)
Trình độ của cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Đồng Hỷ được tổng hợp ở bảng 2.4 ta thấy qua 3 năm số cán bộ, cơng chức có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng giảm và trình độ đại học, thạc sỹ tăng lên hằng năm; đặc biệt, số cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn đại học tăng vượt bậc, từ 2 ,3 % vào năm 2015 lên đến 65,24 % vào năm 2017 . Tuy nhiên số cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ 4,55%, chủ yếu tập trung ở các chức danh cán bộ đoàn thể Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân... và số cán bộ, công chức có trình độ đào tạo chun mơn thạc sỹ có tăng nhưng chưa nhiều, từ 0,3% năm 2015 lên 1,6% năm 2017)
2.2.6 Thực trạng về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2015-2017 tại huyện Đồng Hỷ công chức cấp xã giai đoạn 2015-2017 tại huyện Đồng Hỷ
Lý luận chính trị là hệ thống những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cùng những tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại. Nó phản ánh tính quy luật của các quan hệ kinh tế - chính trị- xã hội, thể hiện lợi ích và thái độ của giai cấp công
nhân và nhân dân lao độc đới với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là công cụ quan trọng cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Điều này khẳng định vai trị và tầm quan trọng to lớn của nó đối với nhận thức và hành động của từng cá nhân nói riêng và sự phát triển của tồn xã hội nói chung, đồng thời cho thấy sự sự khó khăn, phức tạp của q trình sáng tạo, nhận thức và vận dụng lý luận chính trị. Với CBCC trình độ LLCT là rất quan trọng, thể hiện lập trường, thái độ đối với chế độ và thể chế chính trị quốc gia. Trong thời gian qua, cán bộ công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ thường xuyên được cử đi học nâng cao lý luận chính trị,