Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 48)

3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đồng Hỷ

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Đồng Hỷ là huyện miền núi của tỉnh Thái Ngun, có diện tích tự nhiên 45.440,37 ha, chia thành 18 đơn vị hành chính 15 xã và 03 thị trấn , trong đó đất nơng, lâm nghiệp 3 .854,1 ha, đất phi nông nghiệp 4. 0 ,1 ha, đất chưa sử dụng 677,08 ha trải dài từ 21 độ 32 phút đến 21 độ 51 phút vĩ Bắc, giữa 105 độ 46 phút đến 106 độ 04 phút kinh Đông. Từ ngày 01/10/2017, thực hiện Nghị quyết số 422/NQ-UBTVQH14 ngày 18/8/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, huyện Đồng Hỷ đã bàn giao về thành phố Thái Nguyên 03 đơn vị hành chính thị trấn Chùa Hang, xã Linh Sơn, xã Huống Thượng ; huyện Đồng Hỷ cịn 15 đơn vị hành chính 13 xã và 02 thị trấn, trong đó có 01 xã ATK, 06 xã đặc biệt khó khăn ; diện tích tự nhiên 427,73km2, dân số 88.400 người, gồm 8 dân tộc chủ yếu sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 50.17%. Tuy nhiên, các số liệu bàn giao đơn vị hành chính đang trong thời gian hồn thiện cho nên chưa thể điều chỉnh kịp thời, bởi vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả xin phép được phân tích các số liệu tính đến tháng /2017.

* Đặc điểm địa hình: Địa hình của huyện thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình so với mặt biển là 80 mét. Vùng Bắc và Đơng Bắc huyện có vùng núi cao chia cắt phức tạp, nhiều kh suối, độ cao trung bình 120 mét. Vùng giữa gồm nhiều núi thấp, đồi đất thấp x n giữa cánh đồng. Vùng v n sơng Cầu địa hình thấp, nhiều cánh đồng rộng bằng phẳng.

* Dân số và cơ cấu thành phần dân cư: Tổng dân số tồn huyện có 31.347 hộ với 115.5 7 người; Trong đó Nam = 57.647, Nữ = 57. 50 người. Trong huyện có các dân tộc chủ yếu sau: Kinh khoảng 65.262 người chiếm 56,46%, Tày khoảng 3.301 người chiếm 2,86%, Nùng khoảng 16.446 người chiếm 14,23%, H'Mông khoảng 2. 3 người chiếm 2,54%; Dao khoảng 6.364 người chiếm 5,51%; Sán Chay khoảng 2.475

người chiếm 2,14%; Sán Dìu khoảng 17. 01 người chiếm 15,4 %; Dân tộc khác khoảng 0 người chiếm 0,76%.

* Độ tuổi: Từ 0-14 tuổi: 28.783 người; từ Nữ từ 15-54, Nam từ 15-5 = 76.132 người, trên độ tuổi lao động= 10.682 người.

* Dân số nội thành, nội thị 18.640 người. Lao động nông nghiệp 40.612; phi nông nghiệp 25.856 người

.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

* Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện được hình thành hai khối: Khối trung ương quản lý có các xí nghiệp khai thác khống sản, khai thác chế biến vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản chè, dâu tằm tơ…; khối địa phương quản lý có các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, xay sát lương thực, cơ khí gị hàn, bao bì, sửa chữa cơ khí. Năm 2017, giá trị sản xuất ngành Cơng nghiệp th o giá so sánh năm 2010 ước đạt 1.348 tỷ đồng, bằng 100,07% kế hoạch, trong đó: giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa phương đạt 670,7 tỷ đồng bằng 128, 8% kế hoạch; giá trị sản xuất ngành Xây dựng đạt 750,3 tỷ đồng, bằng 173,28% kế hoạch.

* Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2017 th o giá so sánh năm 2010 đạt 1.188,5 tỷ đồng/1.220 tỷ đồng, bằng 97,42% kế hoạch. Diện tích trồng lúa đạt 6.581ha/6.000 ha kế hoạch = 109,69% kế hoạch; cơ cấu giống lúa lai đưa vào gi o cấy cả năm đạt 2.077,66 ha/1. 20 ha, bằng 108,2% kế hoạch, bằng 31,5% diện tích gi o cấy. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 45.703/3 .200 tấn = 116,5 % kế hoạch

- Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ năm 2017: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đạt 717,7 tỷ đồng, bằng 112,14% kế hoạch; giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ kinh tế chủ yếu đạt 233 tỷ đồng

*Kết cấu hạ tầng:

- Cấp điện: Đồng Hỷ có 6 tuyến đường dây 35 KV và 4 tuyến 6 KV. Tồn huyện có 4 trạm biến áp; 18/18 xã, thị trấn có điện lưới vào trung tâm, số hộ dùng điện khoảng 6%. - Cấp nước: Tồn huyện có 183 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ, 2 hồ lớn và 6 hệ thống bơm điện, còn lại là một số đập dâng, hồ ao nhỏ và trạm bơm rải rác. Tồn huyện có 3 hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho khoảng 4.500 hộ gia đình.

- Giao thơng: Tổng chiều dài đường bộ của huyện là 72 ,8 km, trong đó có 15,5 km đường QL, 27 km đường tỉnh, còn lại là đường liên xã, liên thôn. 100% các xã có đường ơ tơ đến trung tâm. Huyện có 1 tuyến đường sắt Lưu Xá-Kép chủ yếu vận tải quặng than cho công nghiệp Gang Thép. Đường sông trên tuyến Sông Cầu chưa được

- Thông tin liên lạc: 100% số xã, thị trấn trong tồn huyện đã được trang bị viễn thơng nhưng chất lượng cịn hạn chế, hệ thống truyền thanh huyện đã có 384 cụm loa ở các xóm, bản, tổ dân phố trong toàn huyện.

*Về tài nguyên thiên nhiên:

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 45.440,37 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 33,4 %; đất lâm nghiệp 53,27%; đất chuyên dùng 6,5%; đất thổ cư khoảng 2,15.% còn 1,4 % đất chưa sử dụng.

- Tài ngun khống sản: Loại có trữ lượng lớn nhất là sắt gồm có cụm mỏ sắt Trại Cau trữ lượng khoảng 20 triệu tấn, cụm Mỏ sắt Linh Sơn trữ lượng khoảng 1-3 triệu tấn. Khống sản VLXD có nhiều loại như đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi, trong đó sét xi măng trữ lượng khá lớn ở Kh Mo.

- Nguồn nước: Sông Cầu là nguồn cung cấp nước lớn nhất, với chiều dài 47 km trên địa bàn huyện. Ngồi ra cịn có nhiều suối và hồ nước nhỏ phục vụ sản xuất và sinh hoạt, nguồn nước ngầm qua thăm dò được đánh giá là khá dồi dào.

*Về tiềm năng du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)