Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CBCC cấp xã huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 101)

TT Thời gian đánh giá Tổng số cán bộ, cơng chức Mức độ hồn thành nhiệm vụ Xuất sắc Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực Khơng hồn thành nhiệm vụ 1 Năm 2015 330 119 201 8 02 2 Năm 2016 363 67 273 21 02 3 Năm 2017 374 54 299 18 03

Hình 2. . Mức độ hồn thành nhiệm vụ của CBCC cấp xã huyện Đồng Hỷ. Qua số liệu ở bảng 2.8 cho thấy mức độ hồn thành cơng việc của cán bộ, công chức cấp xã huyện Đồng Hỷ là khá cao. Mức đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ có số lượng lớn nhất chiếm 80% , mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cũng chiếm tỉ lệ tương đối trên 14% . Tuy nhiên vẫn có những CBCC hồn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực chiếm 4,8% ; CBCC khơng hồn thành nhiệm vụ chiếm 0,8%.

2.3.2 Thực trạng công tác quản lý về thể chất đội ngũ cán bộ công chức cấp xã chức cấp xã

Chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã thể hiện ở thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, động cơ và ý thức lao động. Thể lực là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức. Nó là cơ sở, là nền tảng để phát triển trí tuệ của người lao động. Th o như quy định của Bộ Y tế thì hiện nay trạng thái sức khỏ của người lao động được chia làm 3 loại: loại A có thể lực tốt , loại B có thể lực trung bình , loại C có thể lực yếu, khơng có đủ khả năng lao động . Nhận thức được vai trị quan trọng của tiêu chí này nên yêu cầu về sức khỏ là tiêu chí bắt buộc khi cơng chức tham gia tuyển dụng, ứng cử, bầu cử, bổ nhiệm. Tuy nhiên chỉ yêu cầu về sức khỏ đầu vào khi tuyển dụng, bầu cử, bổ nhiệm là chưa đủ, mà sức khỏ cần được duy trì trong suốt qng đời cơng vụ của người lao động vì có sức khỏ mới có thể duy trì thực hiện cơng việc liên

tục với áp lực cao. Trên thực tế, hiên nay trên địa bàn huyện, yếu tố về thể lực sức khỏ mới chỉ được áp dụng khi tuyển dụng đầu vào.

2.3.3 Thực trạng công tác quản lý về văn hóa cơng sở

Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương; Quyết định số 75/2007/QĐ-UBND ngày 30 tháng 8 năm 2007 về việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh. Đặc biệt là Chỉ thị 14-CT/TU ngày 07/4/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên về chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc và nâng cao trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh, và Kế hoạch 116/KH-UBND ngày 8/ /2014 UBND tỉnh ban hành để tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị này. Ngay sau khi có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND huyện, ý thức tổ chức kỷ luật, kỷ cương hành chính của cơng chức được nâng lên. Nhìn chung cơng chức đã nâng cao tinh thần, trách nhiệm và ý thức phục vụ người dân, tăng chất lượng, hiệu quả công việc. Một số cơ quan, đơn vị lấy việc thực hiện tốt Quy chế văn hóa cơng sở làm tiêu chí xếp loại thi đua trong nội bộ cơ quan, đơn vị và giữa các cơ quan, đơn vị với nhau.

2.4 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ

2.4.1 Những kết quả đạt được

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 7 khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Đồng Hỷ lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020 , Huyện Đồng Hỷ đã tập trung chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng gắn liền với kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở.

* Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định với mục

tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng cuộc đổi mới ở địa phương. Đa số cán bộ, cơng chức đồn kết nhất trí, phục tùng sự lãnh đạo của cấp uỷ cấp trên th o nguyên tắc tập trung dân chủ. Phát huy vai trò lãnh đạo và sáng tạo trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao, đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng và cơng tác xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, chính quyền, đồn thể đạt vững mạnh toàn diện.

* Đa số cán bộ, cơng chức cấp xã có đạo đức, lối sống giản dị, trong sáng, lành mạnh, gần gũi với quần chúng, giữ được tín nhiệm với nhân dân. Nhìn chung, năng lực cơng tác được nâng lên do tích cực học tập, nghiên cứu thực tiễn, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên các lĩnh vực công tác được phân cơng.

* Trình độ chun mơn, lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã được cấp uỷ các cấp quan tâm chỉ đạo, do đó được nâng lên rõ rệt ở từng khối, từng ngành, từng chức danh.

* Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã được quan tâm, đẩy mạnh th o hướng đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục tiêu chuẩn hố, nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đương chức và dự nguồn, bao gồm đào tạo nâng cao và bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới phục vụ công tác lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã; đào tạo, bồi dưỡng thực hiện th o tiêu chuẩn, ngạch bậc cho cán bộ, công chức đang công tác.

Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đã được cụ thể hoá bằng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cả nhiệm kỳ và hàng năm. Trên cơ sở tiêu chuẩn để lựa chọn, cử cán bộ đi học đúng đối tượng, th o kế hoạch đã đề ra. Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo được quan tâm đầu tư; chế độ, chính sách đối với từng cán bộ đi học được công bố công khai và thực hiện nghiêm túc th o quy định, đã khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức n tâm học tập.

Nói chung, huyện Đồng Hỷ ln quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách, nguồn nhân lực, kinh phí, cơ sơ vật chất… cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của

huyện Đồng Hỷ đã từng bước đổi mới, cơng tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng đang vào nền nếp, số lượng cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng th o các chương trình quy định và chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã được nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng được yêu cầu công việc. Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn hạn chế như cịn thiếu gắn kết giữa cơng tác quy hoạch, sử dụng với đào tạo cán bộ, công chức.

* Việc thực hiện đánh giá cán bộ, công chức cấp xã được tiến hành thường xuyên, định kỳ. Thực hiện đánh giá cán bộ, công chức cấp xã đúng quy định, quán triệt mục đích, yêu cầu, phương pháp, nội dung của đánh giá cán bộ, công chức. Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã được gắn với việc đánh giá đảng viên hàng năm. Kết quả đánh giá được lấy làm căn cứ để x m xét quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, miễn nhiệm, kh n thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ chính sách cán bộ, công chức cấp xã.

Công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã của huyện trong thời gian qua đã phục vụ kịp thời trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhiệm kỳ 2015 - 2020 và đặc biệt phục vụ công tác nhân sự cấp uỷ, chính quyền khi kỳ đại hội Đảng, bầu cử Hội đồng nhân dân và bổ nhiệm đề bạt cán bộ hàng năm.

* Việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức caapsxax được thực hiện một cách cơng tâm, khách quan, đúng quy chế, quy trình, th o đúng phân cấp quản lý cán bộ, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc: "Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị".

Việc bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã căn cứ vào trình độ chun mơn, ngành nghề được đào tạo, năng lực, sở trường công tác của cán bộ, công chức đồng thời căn cứ vào kết quả đánh giá cán bộ, công chức và nhu cầu công việc, chức năng nhiệm vụ của tổ chức để làm cơ sở quyết định.

Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng quy trình đã ban hành. Qua công tác luân chuyển, cán bộ, công chức trưởng thành về mọi mặt, phát huy được năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

* Chế độ, chính sách, kh n thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức cấp xã thời gian qua được quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc, kịp thời, đặc biệt là các chế độ, chính sách về tiền lương, phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .v.v. Việc đảm bảo về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, có chế độ kh n thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đã giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện ngày càng yên tâm công tác.

2.4.2 Những hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm nói trên, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vẫn còn những tồn tại, yếu kém như sau:

* Một là, về nhận thức công tác xây dựng đội ngũ cán bộ.

Đi đôi với đổi mới tư duy một cách tồn diện, cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cũng được đổi mới. Tuy vậy, còn một số cán bộ, công chức cấp xã, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý vẫn chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay. Việc quán triệt quan điểm, nguyên tắc của Đảng về công tác cán bộ của một số đơn vị chưa nghiêm túc, chưa phát huy được trách nhiệm của cấp ủy Đảng, trách nhiệm của người đứng đầu trong cơ quan, đơn vị. Do vậy, chưa phát huy được tính chủ động thật sự của cán bộ lãnh đạo quản lý và toàn thể cán bộ, đảng viên trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Một số cán bộ, đảng viên nhận thức việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là nhiệm vụ riêng của cấp ủy, chính quyền cấp trên. Vì vậy, nhiều vấn đề về cơng tác xây dựng cán bộ chưa được cụ thể hóa thành những hướng dẫn chỉ đạo thực hiện.

* Hai là, về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đồng Hỷ còn thiếu về số lượng, một bộ phận yếu về trình độ chun mơn và năng lực nghiệp vụ. Điều đó ảnh hưởng lớn đến

hiệu quả cơng việc. Tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số có những xã chưa đảm bảo tính cân đối của xã miền núi, vùng cao, trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức cấp xã là người dân tộc thiểu số còn hạn chế nên phần nào cũng ảnh hưởng đến nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Một bộ phận nhỏ cán bộ, công chức cấp xã huyện Đồng Hỷ chưa thực sự n tâm cơng tác, cịn ngại khó, ngại khổ, có cán bộ, cơng chức chưa sẵn sàng tự giác nhận sự phân công của lãnh đạo, nêu lý do từ chối nhiệm vụ mà tổ chức dự kiến. Một số khác, có tư tưởng “an phận thủ thường”, chưa có ý thức học tập cao, khơng có chí tiến thủ, nghiệp vụ chưa thực sự tinh thông, lý luận cơ bản thiếu, làm việc th o chủ nghĩa kinh nghiệm, gặp cơng việc khó khăn sẽ bộc lộ sự yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Số cán bộ, cơng chức cấp xã chưa có trình độ lý luận chính trị cịn chiếm tỷ lệ cao. - Số ít cán bộ, cơng chức cấp xã, thậm chí có cả cán bộ lãnh đạo quản lý chưa thật tận tâm với nghề nghiệp, làm việc qua loa, đại khái, nên hiệu quả công việc chưa cao. - Lãnh đạo của một số đơn vị chưa phát huy đầy đủ tinh thần trách nhiệm; năng lực quản lý và điều hành, thiếu kiểm tra đôn đốc việc thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức dưới quyền do đó cịn có cán bộ, cơng chức cấp xã khơng hồn thành nhiệm vụ, bị vi phạm kỷ luật.v.v.

* Ba là, về công tác cán bộ

- Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã vẫn còn nhiều bất cập. Tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ, công chức cấp xã vào quy hoạch còn quá chung chung, chưa được cụ thể hóa đối với từng loại chức danh. Mục tiêu quy hoạch cán bộ, công chức chưa được xác định rõ ràng ở từng cấp. Nhiều cán bô, công chức lãnh đạo, quản lý chưa chủ động xây dựng quy hoạch cán bộ, công chức kế nhiệm cho ngành, địa phương mình. Chưa thực hiện tốt các khâu sau quy hoạch như kiểm tra, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ, cơng chức th o quy định. Cơng tác quy hoạch cán bộ có lúc, có nơi chưa thực hiện nguyên tắc cơng khai, dân chủ, cịn cục bộ, khép kín; quy hoạch cán bộ chưa đảm bảo chất lượng, dẫn đến khi sử dụng, không đúng với quy hoạch.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có những đơn vị chưa được quan tâm đúng mức. Chương trình, nội dung đào tạo tuy đã được đổi mới, nhưng vẫn mang nặng về lý thuyết, thiếu thực hành, thiếu rèn luyện kỹ năng và xử lý tình huống; chưa xây dựng chương trình bồi dưỡng phù hợp, nhiều nội dung còn trùng lắp. Đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã được đào tạo cử nhân, cao cấp lý luận chính trị cịn rất thấp. Trên thực tế, có cán bộ, cơng chức cấp xã, thậm chí cả cán bộ lãnh đạo quản lý chưa gương mẫu học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

- Công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã: Chưa xây dựng rõ tiêu chí đánh giá từng chức danh cụ thể, do đó hiệu quả chưa cao. Công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã có nơi chưa thực sự coi trọng, ở một số đơn vị còn yếu, mới chủ yếu đánh giá phục vụ quy hoạch, khi hết nhiệm kỳ và bổ nhiệm, đề bạt cán bộ, cơng chức. Có những đơn vị, đôi khi thực hiện việc đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã chưa đảm bảo đúng quy trình, chưa x m xét tồn diện, cơng tâm, khách quan. Tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, khơng nói thẳng, nói thật vẫn cịn tồn tại. Chưa đánh giá đúng với chất lượng và hiệu quả công việc, chưa thực sự coi trọng tiêu chuẩn và nhu cầu cơng việc. Việc bố trí, giải quyết chế độ đối với một số cán bộ, công chức cấp xã không đáp ứng tiêu chuẩn chun mơn, năng lực cơng tác cịn yếu, khơng hiệu quả. Cịn bố trí cán bộ, cơng chức khơng th o đúng chuyên môn được đào tạo, dẫn đến công việc, hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)