CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
Xã Đông Thọ là đầu ngõ của huyện Yện Phong, nằm trên đƣờng tỉnh lộ 295, phía bắc và tây giáp thị trấn Chờ, phía tây và nam giáp thị xã Từ Sơn, phía nam giáp xã Văn Mơn - là một xã phát triển về kinh doanh buôn bán và tiếp giáp với Hà Nội đã mang lại nhiều cơ hội kinh doanh cho dân cƣ trong xã, tại địa bàn xã có con sơng Ngũ Huyện khê chảy qua mang lại nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của xã. Tồn xã có 7 thơn, tổng diện tích đất tự nhiên 547,77 Ha, diện tích đất canh tác: 259 Ha, 1.897 hộ dân và 7.708 nhân khẩu. Là địa phƣơng có diện tích thu hồi đất nơng nghiệp lớn cho phát triển cơng nghiệp, Đảng ủy, chính quyền đã tập trung chỉ đạo đẩy
mạnh chăn nuôi, trồng trọt với các giống có năng suất chất lƣợng cao. Trồng
trọt :Tổng diện tích canh tác : 259 ha . Tổng diện tích gieotrồng: 570 ha, hệ số sử dụng đất 2,2 lần. Về chăn ni thì tổng đàn trâu bò: 269 con. Tổng đàn lợn: 1912 con trong đó lợn lái sinh sản = 195 con. Phát triển chăn nuôi theo hƣớng tăng đàn lợn, đàn bị, giảm đàn trâu phấn đấu tổng đàn lợn có tỷ lệ nạc cao chiếm trên 80%. Là xã có diện tích thu hồi đất cao, chính quyền và nhân dân đã chủ động tiếp thu, tiếp nhận có lựa chọn nghề mới vào địa phƣơng tạo việc làm ổn định cho hàng 1.000 lao động. Cơng tác xố đói giảm nghèo qua tổng điều tra xác định: hộ khá, giầu: 1.331 hộ chiếm 72,5 %, hộ trung bình 467 hộ, chiếm 25.6 %,hộ nghèo: 37 hộ chiếm 1,95%. . Xã đã có hệ thống giao thơng thủy lợi đến cơ sở thôn, 2 trƣờng mầm non, 1 trƣờng tiểu học, 1 trƣờng trung học cơ sở, có 100% các hộ đƣợc sử dụng điện sinh hoạt, 100% hộ đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Tỷ lệ phát triển kinh tế tự nhiên nửa đầu
năm 2016 bằng 3,08%. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng dƣới 15%. Lực lƣợng lao động dồi dào, là một địa phƣơng có nghề truyền thống nhƣng tay nghề lao động còn chƣa cao, chƣa tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu. Các cơng trình phúc lợi xã hội của xã đều đƣợc kiên cố hóa, 100% đƣờng làng, xã đƣợc bê tông. Hiện Với sự đầu tƣ của nhà nƣớc và nhân dân địa phƣơng, Đông Thọ đang xây dựng bãi tập kết rác thải và Trạm xử lý nƣớc sạch sinh hoạt, qua đó cùng các thơn trong xã Đơng Thọ xây dựng mơ hình nơng thơn mới [42, tr.1] . Quá trình nghiên cứu thì kết quả nghiên cứu cho thấy dân cƣ sống trong vùng chủ yếu là dân gốc, có một số ít là thành phần nhập cƣ từ nơi khác. Hộ gia đình sống tập trung chủ yếu 2,3 thế hệ.
Việc phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống, đã thu hút nhiều lao động ngày nông nhàn, tạo ra nguồn kinh tế thịnh vƣợng cho thơn xóm. Xét về mặt xã hội, nghề thủ công ngồi việc tạo ra nguồn kinh tế cho thơn xóm, nó cịn tạo ra nhiều giá trị văn hóa làng xã, biểu hiện trong tập tục, lề lối ăn ở cho ngƣời dân tại mỗi địa phƣơng. Làng xóm nào có nghề thủ cơng sớm phát triển, thì nơi đó lại là những vùng quê văn hiến. Từ xa xƣa, sản phẩm thủ công, không chỉ đạt ý nghĩa tự cung tự cấp cho ngƣời dân địa phƣơng, nó cịn là hàng hóa để đem trao đổi nơng lâm sản vùng này vùng kia, thu về tiền bạc đáng kể khi đƣợc xuất đi ngoại tỉnh và nƣớc ngoài. Khi bƣớc sang cơ chế thị trƣờng, ngành sản xuất thủ cơng khơng tránh khỏi lúng túng. Khơng ít làng nghề truyền thống không theo kịp sự chuyển đổi khốc liệt này, trong đó có làng nghề cày bừa Đơng Xuất. Làng nằm ở vị trí trung tâm của xã, giữa làng Thọ Vuông với làng Trung Bạn. Giờ đây về Đơng Xuất khơng cịn thấy cảnh các thợ thủ công đục, gọt tay cày tay bừa, mà thay vào đó là những xƣởng sản xuất đồ mộc dân dụng thu hút cả chục lao động của địa phƣơng . Ngƣời dân ở đây chủ yếu là sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và đồ mộc xây dựng nhƣ bàn ghế các loại, cầu thang, thớt, xẻ gỗ thuê… Bên cạnh đó là một số hộ vẫn sống dựa vào nghề nông và nghề khác. Tuy nhiên, làng vẫn giữ đƣợc hội của
phƣờng cày bừa. Hội giỗ tổ nghề cày bừa đƣợc tổ chức vào 2-2 âm lịch hàng năm. Ngày ấy, cả làng ăn uống và tổ chức vui chơi tế lễ [49,tr.1]. Làng nằm ở trung tâm của xã, có trên 390 hộ, dân số vào khoảng hơn gần 2000 nhân khẩu sinh sống, khoảng 70% hộ gia đình làm nghề mộc. Sản phẩm mộc ở đây một phần bán phục vụ hàng nội địa trong nƣớc còn chủ yếu là bán sang Trung Quốc.. Từ việc phát triển nghề mộc, đời sống kinh tế của các hộ dân đã dần đƣợc phát triển, số hộ giàu tăng, số hộ nghèo giảm [42,tr.1].
Xi theo dịng phát triển của đời sống kinh tế có những nghề lụi đi lại có những nghề mới mọc lên để đáp ứng nhu cầu xã hội, trong đó có nghề làm tóc. Ở xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh có làng Đơng Bích là làng nghề làm tóc mới xuất hiện và phát triển mạnh trong những năm gần đây. “Nghề bn tóc hình thành ở Đơng Bích từ năm 1998, sau khi nghề thu gom lông gà lông vịt dần biến mất. Lúc đầu chỉ một vài hộ đi mua tóc ở các vùng lân cận về bán cho chủ thu gom tóc ở thành phố Bắc Ninh, Hà Nội. Sau này, thấy nghề thu mua tóc có lãi, lại học đƣợc ít cách làm hàng tóc của ngƣời Trung Quốc ngƣời dân làng Đơng Bích chuyển hẳn sang nghề làm tóc.. Khách hàng mua lại tóc của làng là ngƣời các nƣớc Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia… nhƣng chủ yếu là ngƣời Trung Quốc, họ đến tận làng thu mua đem về nƣớc để sản xuất tóc giả, tóc nối, râu giả, bàn chải tóc” [46,47,tr.1]. Theo tƣ liệu của xã và kết quả nghiên cứu thì hiện nay làng có khoảng 300
hộ dân xấp xỉ 1400 nhân khẩu thì gần 100% hộ gia đình có nghề làm tóc, chỉ
trừ 8 hộ có ngƣời tật nguyền, mất sức lao động là không làm nghề cũng là 8
hộ nghèo trong làng [42,tr.1]. Từ ngƣời già đến đến trẻ em, đều bận rộn với
việc phân loại tóc, cánh đàn ơng thì chia nhau tới các tỉnh thành xa để thu mua. Bên cạnh đó làng cịn xuất hiện nghề làm mộc do lan tỏa từ thị xã Từ Sơn bên cạnh.
Đây là hai làng nghề với với hai bức tranh rất khác biệt. Một làng nghề cũ đang chuyển mình sống dậy bằng nghề mộc tận dụng từ nghề truyền
thống của cha ông và một làng nghề mới đƣợc ngƣời dân nơi đây tìm tịi và khai phá học hỏi từ nơi khác do quá trình mƣu sinh mang về mà thành nghề..
Tóm lại đây là một trong những địa bàn nông thôn điển hình xung
quanh khu vực Hà Nội đang bị ảnh hƣởng của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Đặc biệt tại địa bàn có thơn Đơng Xuất là làng nghề cổ đẽo cày bừa bị mai một do hiện nay ngƣời dân đã có máy cày để làm nông nghiệp chứ khơng dùng cày truyền thống nữa. Bên cạnh đó trong bối cảnh biến đổi kinh tế xã hội thì hình thành một làng nghề mới trong xã là nghề làm tóc tại thơn Đơng Bích. Tơi muốn tìm hiểu một bức tranh tổng quan về hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân làng nghề ở Bắc Ninh bao gồm cả ngƣời dân ở làng nghề cổ đã bị mai một và cả ngƣời dân ở làng nghề mới xuất hiện để có cái nhìn nhiều chiều và tồn diện và những nhân tố tác động đến hành vi đó trong bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Đó là lý do tơi
chọn thơn Đơng Xuất và Đơng Bích xã Đơng Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninh. Từ việc quan tâm đến nghề nghiệp mà tôi chọn địa bàn nghiên cứu nên dƣới đây tơi sẽ đi sâu vào tìm hiểu hoạt động nghề nghiệp của ngƣời dân nơi đây dƣới góc độ nghề nghiệp gia đình và nghề nghiệp cá nhân.
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ ĐƠNG XUẤT VÀ ĐƠNG BÍCH: ĐẶC ĐIỂM VÀ HÀNH VI
THỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH
Từ khi bắt đầu xuất hiện nghề nghiệp ở làng nghề Đơng Xuất đến hiện tại thì nghề truyền thống của địa phƣơng khơng duy trì liên tục mà đã trải qua quãng thời gian thay đổi, ngƣời dân chuyển sang làm các loại nghề nghiệp khác và lấy nơng nghiệp làm nguồn thu chính. Cùng với sự biến đổi của xã hội , nghề nghiệp của ngƣời dân cũng biến đổi chophù hợp, hiện nay ngƣời dân làng nghề Đông Xuất đã quay lại với nghề mộc nhƣng chuyển sang làm các mặt hàng đồ gỗ dân dụng để phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Cùng với sự biến đổi nghề nghiệp thì hành vi tín ngƣỡng tơn giáo cũng biến đổi theo. Cịn làng Đơng Bích từ chỗ là làng thuần nơng trở thành làng nghề mới thì hành vi tin ngƣỡng tơn giáo của ngƣời dân nơi đây cũng đã có sự thay đổi. Điều này nhấn mạnh rằng yếu tố nghề nghiệp có sự ảnh hƣởng rất lớn đối với hành vi tín ngƣỡng tơn giáo nên chúng tơi đặt đặc điểm ngƣời dân và đặc biệt là đặc điểm nghề nghiệp là một chƣơng của đề tài.