Một số đặc điểm chung của người dân làng nghề Đông Xuất và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi tín ngưỡng, tôn giáo của người dân làng nghề ở bắc ninh (nghiên cứu trường hợp làng nghề đông xuất và đông bích, xã đông thọ, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh) (Trang 42)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Đặc điểm của ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và Đơng Bích

2.2.1. Một số đặc điểm chung của người dân làng nghề Đông Xuất và

nghề của làng vẫn chiếm vai trị chủ đạo. Quy mơ nghề nghiệp ở đây siêu nhỏ. Hoạt động nghề nghiệp chỉ mang tính chất gia đình nghề là chủ yếu. Làng nghề Đơng Bích có quy mơ nghề nghiệp lớn hơn làng nghề Đông Xuất. Ngƣời làm thuê chủ yếu là ngƣời trong thôn trong xã và ngƣời từ nơi khác đến.

2.2. Đặc điểm của ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích

Trong các nghiên cứu đi trƣớc, các nhà nghiên cứu thƣờng xem xét đặc điểm của đối tƣợng khảo sát qua các đặc điểm về nhân khẩu xã hội. Tƣơng tự nhƣ vậy, trong nghiên cứu này, đặc điểm của ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và Đơng Bích ở một số đặc điểm chung nhƣ giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tơn giáo. Ngồi ra, đặc điểm nghề nghiệp đƣợc tách riêng, bởi yếu tố nghề nghiệp của ngƣời dân ở nơi đây gắn liền với đặc trƣng của làng nghề.

2.2.1. Một số đặc điểm chung của người dân làng nghề Đông Xuất và Đơng Bích Đơng Bích

* Đặc điểm về giới tính, độ tuổi

Bảng 2.4: Đặc điểm về giới tính và tuổi của người dân ở cả hai làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích

N %

Giới tính Nam 93 42,3

Nữ 127 57,7

Độ tuổi Dƣới 35 tuổi 93 42,3

Từ 35-46 69 31,3

Cả hai giới đều tham gia vào trả lời câu hỏi. Tuy nhiên tỷ lệ nữ giới nhiều hơn nam giới (nữ chiếm 57,7%, nam chiếm 42,3%). Ngƣời tham gia trả lời câu hỏi trong cơ cấu mẫu tập trung ở độ tuổi dƣới 35 tuổi (42,3%) và từ 35-46 tuổi (31,3%). Độ tuổi trung bình của ngƣời dân làng nghề Đơng Bích trong cơ cấu mẫu khaỏ sát là 36,24 (SD=8,877) thấp hơn một chút so vơi làng nghề Đông Xuất là 38,27 (SD=9,461). Đây là độ tuổi hầu hết đã kết hôn, phải gánh nhiều trách nhiệm gia đình, đồng thời cũng đã tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm và vốn sống nhất định.

*Đặc điểm về trình độ học vấn, tơn giáo

Trình độ học, tơn giáo là một trong những biến số khắc họa hình ảnh con ngƣời. Nó góp phần vẽ ra bức tranh chân dung đầy đủ giúp ta nhận biết đƣợc ngƣời dân tại địa phƣơng này là ai và nhƣ thế nào?

Bảng 2.5: Đặc điểm trình độ học vấn và tơn giáo của người dân ở cả hai làng nghề Đông Xuất và Đơng Bích

Tổng số những ngƣời đƣợc hỏi tại hai làng , ngƣời trả lời có trình độ tập trung chủ yếu ở cấp THPT (trung học phổ thơng) chiếm 40,5%. Các nhóm trình độ học vấn khác chiếm tỷ lệ thấp hơn (Tiểu học: 16,4%; trung học cơ sở

Chung Tại hai làng nghề

T tần số % % Đơng Xuất (n=110) Đơng Bích (n=110) Trình độ học vấn Tiểu học 36 16,4 60,9% 33,6% THCS 89 30,9 THPT 68 40,5 30,1% 66,4% TC, CĐ, ĐH , trên ĐH 27 12,3

30,9%; trung cấp, cao đẳng, đại học: 12,3%). Nhóm có sự khác biệt đáng kể giữa hai nơi về trình độ học vấn Từ THPT trở lên và dƣới THPT. Kết quả nghiên cứu cho thấy cùng là làng nghề nhƣng tại làng nghề mới (Đơng Bích) trình độ học vấn dƣờng nhƣ cao hơn so với làng nghề cũ ( Đông Xuất). Trình độ học vấn từ THPT trở lên chiếm tỷ lệ cao ở làng Đơng Bích (66,4%) cịn thấp ở làng Đơng Xuất (30,1%) thì tỷ lệ dƣới THPT thấp ở làng Đơng Bích (33,6%) lại có xu hƣớng cao ở làng Đông Xuất (60,9%).

Về tôn giáo mặc dù 100% ngƣời đƣợc hỏi khẳng định là không theo tôn giáo nào nhƣng trên thực tế theo kết quả nghiên cứu họ lại thực hiện nhiều hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo khác nhau nhƣ tín ngƣỡng thờ Mẫu, Phật giáo,tín ngƣỡng dân gian thơng qua hoạt động hầu đồng, xem bói, lễ chùa, thờ cúng tổ tiên, tổ nghề, ….Điều này phản ánh tƣ tƣởng đa thần của cƣ dân lúa nƣớc nông nghiệp. Theo một số phỏng vấn sâu ngƣời dân cho biết:

“Bác khơng theo đạo nào cả… Nếu tính cả đền, phủ vào thì đầu năm bác đi cũng tầm phải 5,6 nơi đấy…” (nữ , 52 tuổi, làm dịch vụ, làng Đông Xuất)

“Cô không theo đạo…Đầu năm cô đi 15 đền, 7 chùa… cơ có tham gia hầu đồng” (nữ, 40 tuổi, làm tóc, làng Đơng Bích)

Có thể nhận thấy rằng ngƣời dân làng nghề có trình độ học vấn tập chung nhiều ở trung học phổ thơng, tƣơng quan giữa hai làng nghề thì làng nghề Đơng Bích có trình độ học vấn có xu hƣớng cao hơn làng Đông Xuất. Cả hai làng nghề Đơng Xuất và làng nghề Đơng Bích mặc dù khơng theo một tôn giáo nhất định nhƣng họ lại là những ngƣời có đức tin vào đấng siêu nhiên nhiều nhất. Họ khơng bó hẹp bản thân thực hiện một hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo nào cả mà tham gia vào nhiều hoạt động tín ngƣơng, tơn giáo khác nhau.

2.2.2. Đặc điểm nghề của người dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích

Khi nghiên cứu về biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng bắc bộ Tơ Duy Hợp có đề cập đến khía cạnh đặc điểm nghề của ngƣời dân làng nghề. Tô Duy Hợp phát hiện nhận định rằng trong làng nghề truyền thống có hộ làm

nghề truyền thống, có hộ khơng, có hộ kết hợp giữa làm nơng nghiệp với nghề truyền thống, có mơ hình gia đình nghề, cơng ty nghề [18, tr]. Vậy tại hai làng nghề Đơng Xuất và làng nghề Đơng Bích có nhƣ vậy khơng? Nhìn chung thì kết quả nghiên cứu khá tƣơng đồng với nhận định trên đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.6: Đặc điểm nghề của người dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích

Bảng trên cho thấy nghề nghiệp mang lại thu nhập chính cho ngƣời trả lời ở làng Đông Xuất là làm mộc (chiếm 70%), ở làng Đơng Bích là làm tóc (chiếm 82,7%) khá hợp lý với kết quả của nghề gia đình, cả hai nghề này đều thuộc nhóm nghề tiểu thủ cơng nghiệp. Tƣơng quan giữa hai làng thì làng nghề Đơng Xuất có tỷ lệ ngƣời làm nghề khác làm nguồn thu nhập chính cao hơn làng nghề Đơng Bích (28,1% với 5,5 %). Có sự khác biệt này có lẽ do làng nghề Đơng Xuất là một làng nghề cũ đã lụi, trừ một số ít vẫn gắn bó với nghề từ xƣa khi khơng thể sinh sống bằng nghề đƣợc nữa thì gần đây mới

Đông Xuất Đơng Bích

Tần số % Tần số %

Nghề mang lại nguồn thu nhập chính (n=110)

Làm tóc 2 1,8 91 82,7

Làm mộc 77 70 13 11,8

Nghề khác 30 28,1 6 5,5

Nghề tăng thêm thu nhập (n=110) Khơng có 9 8,2 6 5,5 Làm nông nghiệp 89 0,9 83 75,5 Làm thuê/làm mƣớn 11 10 2 1,8 Nghề khác 3 2,7 27 24,6 Năm làm nghề (n=110) Năm trung bình 2009 2005 SD ( Độ lệch chuẩn) 5,9 4,6

chuyển sang làm đồ gỗ dân dụng còn đa số mới tận dụng lại nghề truyền thống trong vài năm trở lại đây nên vẫn còn sự hỗn hợp giữa nhiều nghề với nghề địa phƣơng. Bên cạnh đó thì làng Đơng Bích là một làng nghề mới. Ngƣời dân ở đây khá năng động khi tận dụng từ nghề tóc rối trong thời nơng nhàn kết hợp với việc học đƣợc cách làm tóc của nơi khác về làm, đồng thời biết học hỏi rất nhanh nghề của làng lân cận khi nhu cầu thị trƣờng tăng cao.

Cùng khẳng định nghề mộc và làm tóc là nghề mang lại thu nhập chính cho ngƣời dân nơi đây, cán bộ xã Đông Thọ tiết lộ: “Bao năm qua

Đông Thọ chưa bao giờ phải băn khoăn về vấn đề việc làm cho người lao động lúc nông nhàn hay phát triển cơng nghiệp. Địa phương ngồi nghề mộc truyền thống nay phát triển thêm nghề thu mua tóc, gỡ tóc rối cho các đại lý

đã giải quyết việc làm cho cả ngàn lao động. Thu nhập bình quân đầu người

từ nghề phụ hơn 10 triệu đồng/năm. Các tổ chức tín dụng ln yên tâm khi đầu tư nguồn vốn cho người dân phát triển nghề vì hiệu quả kinh tế cao, tính thanh khoản minh bạch … Đến nay, qua thống kê các tổ chức tín dụng đầu tư vốn cho riêng nghề Bn tóc khoảng 50 tỷ đồng” [46,tr1].

Mặc dù nghề nghiệp chính làm khơng hết việc nhƣng ngồi hoạt động nghề mang lại thu nhập chính ra thì ngƣời dân địa phƣơng đều có thêm nghề khác để tăng thêm thu nhập là nghề Nơng ghiệp. Nghĩa là ngồi làm mộc với làng Đơng Xuất, làm tóc với làng Đơng Bích thì họ đều làm thêm nông nghiệp. Đặc biệt khi xét tƣơng quan hai làng với nghề nơng nghiệp thì làng Đơng Xuất có tỷ lệ ngƣời làm cao hơn làng Đơng Bích (80.9% so với 75,5%). Bên cạnh đó, tỷ lệ ngƣời khơng có nghề phụ chiếm tỷ lệ thấp ở cả làng Đông Xuất và Đơng Bích (8,2% và 5,5%).

Khi xét về thời gian làm nghề thì có sự khác biệt giữa hai làng. Làng nghề Đơng Xuất có một bộ phận nhỏ làm nghề từ thời cha ơng (36,4%) cịn đại đa số là tận dụng lại nghề truyền thống trong khoảng thời gian trung bình

là năm 2009 (SD=5,9), ngƣời tập trung làm nghề nhiều nhất vào năm 2010 (15,5%). Cịn làng Đơng Bích thì khơng có cá nhân nào làm nghề từ thời cha ông vì đây là làng nghề mới và xuất hiện từ năm 1998 nên ngƣời làm lâu nhất là từ năm 1998 và mới nhất là năm 2015, năm làm nghề trung bình là 2005 ( SD=4,6), Nhƣ vậy so sánh giữa hai làng thì ngƣời làm nghề ở làng nghề Đơng Xuất có thời gian làm sớm hơn làng nghề Đơng Bích.

Nhìn chung thì ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất có nghề mang lại nguồn thu chính là làm mộc cịn làng nghề Đơng Bích có nghề làm tóc mang lại nguồn thu chính, tạm gọi là nghề truyền thống. Tuy nhiên làng nghề Đơng Xuất có xu hƣớng hịa trộn giữa nghề của làng với nghề khác cịn làng Đơng Bích thì chủ yếu làm nghề của làng. Ngồi ra cả hai làng đều có nghề nông nghiệp làm nguồn thu phụ thêm. Vậy là trong làng nghề chủ yếu là làm nghề truyền thống kết hợp với nông nghiệp. Về thời gian làm nghề thì mặc dù làng nghề Đơng Xuất có thời gian làm lâu hơn nhƣng có xu hƣớng phát triển dè dặt hơn làng Đơng Bích bởi năm trung bình làm nghề của làng Đơng Bích sớm hơn năm trung bình làm nghề của Đơng Xuất (năm 2005 với năm 2009).

Điều này gợi ra vậy trƣớc khi đến với nghề nghiệp chính hiện tại thì ngƣời dân nơi đây làm gì? Hay nói cách khác là trƣớc khi chuyển nghề thì ngƣời dân nơi đây kiếm sống chính bằng nghề nào?

Theo khảo sát của chúng tơi thì trƣớc khi chuyển sang nghề làm mộc thì nghề Nông nghiệp là nghề lại thu nhập chính cho ngƣời dân làng Đơng Xuất, tỷ lệ này chiếm 40%, nhóm nghề thứ hai mang lại thu nhập chính cho ngƣời dân trƣớc đó là làm thuê/làm mƣớn, tỷ lệ này là 14,5%. Điều có thể thấy rằng sau khi nghề truyền thống làm cày bừa bằng gỗ khơng cịn đƣợc duy trì thì ngƣời dân chủ yếu sinh sống bằng nghề thuần nông đặc trƣng của nông thôn và đi làm thuê/làm mƣớn. Trƣớc khi nghề làm tóc mang lại thu nhập chính cho bản thân thì ngƣời dân làng Đơng Bích làm khá đa dạng nhiều

loại nghề , trong đó nghề làm thuê/làm mƣớn chiếm tỷ lệ cao nhất (27,3%), nghề chiếm tỷ lệ cao thứ hai là nông nghiệp (20,9%).

Vậy lý do nào thúc đẩy ngƣời dân chuyển sang một nghề nghiệp mới. Trong mẫu khảo sát ngƣời đƣợc hỏi 3 lý do chuyển nghề với công việc hiện tại thì kết quả ở cả hai làng nhƣ sau:

Bảng 2.7: Lý do chuyển nghề của người dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích

Lý do chuyển nghề Ngƣời dân

Đơng Xuất

Ngƣời dân Đơng Bích

Do nhu cầu thị trƣờng 45,5% 90%

Mang lại nguồn thu nhập cao 53,6% 95,5%

Tận dụng từ nghề truyền thống của địa phƣơng 42,7% 0%

Các hộ khác làm thì mình làm theo 23,6% 50,9%

Lý do chuyển nghề của cả ngƣời dân hai làng khá tƣơng đồng với nhau chủ yếu là do hoàn cảnh đƣa đẩy mang lại, đang sẵn nhu cầu muốn tăng thu nhập thì gặp lúc thị trƣờng thu mua giá cao, lƣợng hàng cần lớn nên ngƣời dân đồng loạt cùng nhau làm, sau đó cha truyền con nối hoặc hộ khác làm thấy giàu thì làm theo.

Kiểm định Chi-square thực hiện để xem giữa trình độ học vấn, và loại hình cơng việc của ngƣời dân làng nghề có sự khác biệt hay khơng? Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và loại hình cơng việc có ý nghĩa về mặt thống kê

(X2 (2, N=220) = 33,7, p < 0,001 ), hệ số Cramer’V = 0,28 cho thấy có mối

liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn và loại hình cơng việc. Nhƣ vậy, những ngƣời dân làng nghề có trình trung học phổ thơng trở xuống có xu hƣớng làm nghề của địa phƣơng cịn ngƣời dân có trình độ cao hơn có xu hƣớng lựa chọn

cơng việc khác có tính chất ổn định hơn. Theo Hồng Thu Hƣơng phần lớn có trình độ học vấn thấp, đã lập gia đình nên kiếm đƣợc cơng việc tốt lƣơng cao là một điều khá khó [21,tr.11] mà phân tích đặc điểm của ngƣời dân trong mẫu khảo sát đã đề cập đến ở phần trên ta thấy ngƣời dân làng nghề lại nằm trong nhóm này. Vì vậy, yếu tố “thu nhập” càng trở thành gánh nặng hơn. Điều này góp phần củng cố cho phát hiện lý do chuyển nghề . Kiến giải cho điều này ngƣời dân làng nghề cho biết:

“Làm nông nghiệp vài ba sào ruộng thì chẳng đủ ăn, xin đi làm cơng

nhân thì ngày trước khu cơng nghiệp chưa về đây nên trước năm 1990 cuộc sống rất khốn khó. Trong cái khó, cái khổ phải nghĩ nhiều cách để đi kiếm sống. Hồi đó trong làng chủ yếu là đi chợ rong. Những năm 1997-1998 trong làng xuất hiện một số người đi thu mua tóc rối về sơ chế lại, sau đó chuyển đi các nơi tiêu thụ. Thấy công việc này không cần bỏ nhiều vốn lại dễ kiếm ra tiền nên cả làng lao vào làm theo” (nữ, 40 tuổi, làm tóc, làng Đơng Bích).

“Giờ có mấy ai ở đây sống được bằng nghề nơng nghiệp đâu em, đi làm cơng nhân thì lương thấp lại hay phải tăng ca giờ giấc nhiều không đủ trang trải sinh hoạt gia đình và ni con đi học, sẵn nghề gia đình làm tóc. Bố mẹ dạy cho cách làm ăn và cấp cho ít vốn nên anh chị cùng nhau làm. Anh thì đi mua hàng cịn chị ở nhà làm hàng thời gian thoải mái lại thu nhập cao hơn” ( nữ 30 tuổi, làm tóc, làng Đơng Bích).

Cùng với lối suy nghĩ đó ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất cho hay: “

Ngày trước cấy vài ba sào ruộng với nuôi gà lấy trứng đem bán cũng chỉ đủ ăn. Năm 2009,2010 Trung Quốc đến tận đây mua hàng mộc với giá cao, rồi cả người Việt người Trung thi nhau đến từng nhà hỏi mua hàng mỹ nghệ, thấy nghề này lời lại sẵn có tay nghề làm mộc từ xưa nên chú vay vốn ngân hàng mở xưởng làm nghề để kiếm thu nhập cho gia đình”( Nam, 45 tuổi, làng nghề Đông Xuất).

Với những trƣờng hợp trên này thì do khơng có bằng cấp nên khơng thể xin đƣợc việc làm có tính ổn định, thêm vào đó nếu đi làm cơng nhân thì lại khơng có đủ điều kiện để ni con, ni gia đình, làm giàu...Xuất phát từ đặc điểm cá nhân và hồn cảnh gia đình bắt đƣợc cơ hội tạo thu nhập cao những ngƣời dân làng nghề nơi đây đã chuyển sang nghề mới mà ngƣời đi trƣớc đã làm và thành cơng dần dần hình thành làng nghề nơi đây. Qua đây thấy rằng nghề làm tóc bắt đầu khoảng năm 1998 từ một ngƣời trong làng học đƣợc kỹ thuật sơ chế tóc từ nơi khác rồi đi mua tóc rối về sơ chế lại. Khi thấy có lời nghề đƣợc mở rộng khắp làng cịn làng nghề Đơng Xuất đã có từ lâu nhƣng đã biến mất và mới xuất hiện trở lại với sản phẩm mới và nở rộ vào khoảng năm 2009.

Nhiều trƣờng hợp đƣợc phỏng vấn khác đã cho thấy bên cạnh lý do do hồn cảnh thúc đẩy thì sự u thích kinh doanh cũng là nhân tố khiến ngƣời dân chuyển nghề .

Như vậy, lý do chuyển nghề của ngƣời dân nơi đây liên quan tới các

yếu tố hoàn cảnh nhƣ yếu tố nhu cầu thị trƣờng, làm theo nghề gia đình, muốn tăng thêm thu nhập mà nghề lại mang thu nhập cao,… Kết quả nghiên cứu này cũng tƣơng đồng với kết quả của Hoàng Thu Hƣơng về động cơ khởi nghiệp của doanh nhân phật tử với các lý do liên quan đến hoàn cảnh nhƣ nhu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi tín ngưỡng, tôn giáo của người dân làng nghề ở bắc ninh (nghiên cứu trường hợp làng nghề đông xuất và đông bích, xã đông thọ, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)