(Nguồn: mơ hình của Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016))
2.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
+ Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Tuyền (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM”, Nghiên cứu nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB; thực hiện kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và văn hóa đạo đức đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố có tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ lần lượt là: yếu tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thông, hoạt động kiểm sốt, giám sát, văn hóa đạo đức. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát
Giám sát Kết quả tài chính
Kết quả hoạt động
+ Nghiên cứu của Phạm Huyền Trang (2017), “Những nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh”. Hệ thống hố các cơ sở lý luận liên quan đến những nội
dung về hệ thống KSNB. Phân tích làm rõ hệ thống KSNB và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB. Nghiên cứu đã xác định 5 nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đó là: đánh giá rủi ro, mơi trường kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, hoạt động kiểm sốt, giám sát. Phân tích hồi quy đa biến đã khẳng định như sau: tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chịu sự tác động của 5 nhân tố, trong đó, nhân tố thơng tin và truyền thơng có ảnh hưởng lớn nhất. Từ đó, tác giả xây dựng giải pháp cụ thể và các kiến nghị để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Vân (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đã hệ thống lại toàn bộ khái niệm về KSNB theo các quan điểm
khác nhau, trình bày 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB, trình bày các mục tiêu của KSNB hữu hiệu và các lý thuyết có liên quan. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để nhận diện và kiểm định mơ hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động của 6 nhân tố với mức độ ảnh hưởng từ cao tới thấp lần lượt là: đánh giá rủi ro, thể chế chính trị, giám sát, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, mơi trường kiểm soát.
Bảng 2. 1. - Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trƣớc
Tác giả Năm Đối tƣợng nghiên cứu
Không gian nghiên cứu
Các thành phần của
kiểm soát nội bộ Kết quả nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tuyền 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện. Các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM
Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và văn hóa đạo đức.
Các yếu tố có tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ lần lượt là: yếu tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thơng, hoạt động kiểm sốt, giám sát, văn hóa đạo đức. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Phạm Huyền Trang 2017 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.
Nhân tố thông tin và truyền thơng có ảnh hưởng lớn nhất. Kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. download by : skknchat@gmail.com
Tác giả Năm Đối tƣợng nghiên cứu
Khơng gian nghiên cứu
Các thành phần của
kiểm sốt nội bộ Kết quả nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu Bùi Thị HồngVân 2018 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá rủi ro, thể chế chính trị, giám sát, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, mơi trường kiểm sốt.
Mức độ ảnh hưởng từ cao tới thấp lần lượt là: đánh giá rủi ro, thể chế chính trị, giám sát, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, mơi trường kiểm sốt.
Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để nhận diện và kiểm định mơ hình. download by : skknchat@gmail.com
2.5. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 2.5.1. Mơ hình nghiên cứu 2.5.1. Mơ hình nghiên cứu
Từ cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc các nhân tố tác động đến chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp, tác giả dựa theo các yếu tố của Báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra và trong các nghiên cứu thực nghiệm của Mawanda (2008), Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), Nguyễn Ngọc Tuyền (2017), Phạm Huyền Trang (2017), Bùi Thị Hồng Vân (2018). Trên nền tảng các nghiên cứu thực nghiệm trên là cùng nghiên cứu ảnh hưởng của KSNB đến kết quả hoạt động của đơn vị là cơ sở lý thuyết vững chắc, giúp nghiên cứu vận dụng mơ hình phù hợp với điều kiện nghiên cứu tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế ở Việt Nam nói chung, điều kiện của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng, mơ hình nghiên cứu khơng thể phản ánh tồn bộ mà có sự điều chỉnh, bổ sung một số biến quan sát cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 05 nhân tố: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) Hoạt động kiểm sốt, (4) Thơng tin truyền thông và (5) Giám sát.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính, các thành viên nhóm thảo luận cũng cho rằng 05 nhân tố mà tác giả đã nêu trong quá trình thảo luận là khá đầy đủ về nghiên cứu chống thất thu thuế TNDN.
Qua cơ sở lý thuyết đã nêu và kết quả nghiên cứu định tính. Mơ hình nghiên cứu được tác giả đề xuất bao gồm 05 biến độc lập: Mơi trường kiểm sốt, hoạt động đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát; và biến phụ thuộc là chống thất thu thuế TNDN được trình bày cụ thể như Hình 2.5.
Hình 2. 5. Mơ hình nghiên cứu
(Nguồn: tác giả nghiên cứu và đề xuất)
2.5.2. Giả thuyết nghiên cứu
Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt: Thể hiện ở việc phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận và việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho từng cá nhân, đi kèm xây dựng một chuẩn mực đạo đức trong quá trình làm việc của mỗi cán bộ thuế và trình độ năng lực làm việc của cán bộ thuế, yếu tố này giúp tạo lập một cơ cấu kỷ cương trong tồn bộ quy trình hoạt động của đơn vị. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Mawanda (2008), Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H1 như sau:
Giả thuyết H1: “Mơi trường kiểm sốt” có tác động cùng chiều đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm sốt Thơng tin và truyền thông Giám sát Chống thất thu thuế TNDN H1 H2 H3 H4 H5 download by : skknchat@gmail.com
Hoạt động đánh giá rủi ro
Nhận dạng, đánh giá rủi ro và mục tiêu kiểm sốt: Mục tiêu của Cục Thuế đó là đạt được nhiệm vụ dự toán hàng năm do Tổng Cục Thuế phân bổ, từ số dự toán thu được giao, sử dụng số liệu từ hệ thống đánh giá rủi ro TPR, bộ tiêu chí, bộ chỉ số đánh giá rủi ro để phân loại danh sách người nộp thuế có rủi ro cao từ đó nhận biết, phân tích và lựa chọn được phương pháp tối ưu đối phó với các rủi ro trong việc thực hiện mục tiêu thu thuế. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H2 như sau:
Giả thuyết H2: “Đánh giá rủi ro” có tác động cùng chiều đến cơng tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát: Thể hiện ở sự phân công chức năng nhiệm vụ của các phòng chức năng. Cụ thể, trong Ban lãnh đạo từ Cục trưởng đến các Phó Cục trưởng được phân công điều hành từng phần công việc và phụ trách một số phòng chức năng cụ thể, rõ ràng. Riêng cán bộ quản lý thì được phân cơng theo địa bàn, loại thuế; cán bộ kiểm tra việc nộp thuế được phân công và chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu với số thực thu trong tháng, quý, năm, tất cả phải chịu sự kiểm soát và tự chịu trách nhiệm về công việc giao, đảm bảo hiệu quả cơng việc và tn thủ theo đúng quy trình nghiệp vụ, tuân thủ pháp luật. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Mawanda (2008), Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H3 như sau:
Giả thuyết H3: “Hoạt động kiểm sốt” có tác động cùng chiều đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Thông tin và truyền thông
Thông tin và truyền thông: Thể hiện ở hệ thống công nghệ thơng tin có thể chia sẻ cập nhật với cơ sở dữ liệu với các Cục Thuế khác trên cả nước, đồng thời có thể khai thác thơng tin từ các Ban ngành có liên quan để hỗ trợ hoạt động kiểm tra giám sát thu thuế. Đường truyền thơng tin có thể kết nối trong tồn bộ hệ thống của
đơn vị để trao đổi, truyền đạt các chính sách và kiểm tra giám sát. Thơng tin trong tổ chức giúp cho người Lãnh đạo cũng như những bộ phận và các đối tượng liên quan có thể nắm rõ thơng tin một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Bên cạnh đó, nó sẽ cịn giúp cho Ban lãnh đạo Cục Thuế có cái nhìn tồn diện cũng như chân thực nhất về tình hình thực tế từ đó đưa ra được mục tiêu thuế cần đạt sao cho tương xứng với tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, và cũng như khoanh vùng được đối tượng dễ xảy ra rủi ro để có thể kịp thời đưa ra được các hướng giải quyết, biện pháp đối phó với rủi ro. Ngồi ra nó cịn ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả của các chính sách đưa ra cũng như các bảng báo cáo ở cấp độ quản lý. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), tác giả đưa ra giả thuyết H4 như sau:
Giả thuyết H4: “Thông tin và truyền thơng” có tác động cùng chiều đến cơng tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Giám sát
Giám sát: Hoạt động giám sát thường xuyên được thực hiện thơng qua các phịng Thanh tra, Kiểm tra thuế, phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Ngồi ra Cục Thuế cịn chịu sự kiểm tra định kỳ của Kiểm tốn Nhà nước; Thanh tra Chính phủ; Tổng cục Thuế… giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung của hệ thống KSNB để ngăn chặn kịp thời những rủi ro phát sinh, hoàn thành nhiệm vụ thu thuế đề ra. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit (2012), Rosman, Shafie, Sanusi, Johari & Oma (2016), tác giả đưa ra giả thuyết H5 như sau:
Giả thuyết H5: “Giám sát” có tác động cùng chiều đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tóm tắt Chƣơng 2
Chương 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và cơng tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đề tài cũng lược khảo các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Qua đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 05 yếu tố được giả thuyết là có tác động đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Đánh giá rủi ro, (3) Hoạt động kiểm sốt, (4) Thơng tin và truyền thông, (5) Giám sát. Biến phụ thuộc là Chống thất thu thuế TNDN.
Việc tìm hiểu những nội dung này sẽ là cơ sở vững chắc cho việc lý giải các vấn đề được phân tích ở chương tiếp theo. Chương 3 tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện bằng 2 phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, việc nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp khảo sát chọn mẫu đối với công chức của Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của hệ thống kiểm sốt nội bộ đến cơng tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp được thực hiện thơng qua 2 giai đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ
Dựa trên cơ sở lý luận được xây dựng từ các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan, đề tài đưa ra các thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu và được điều chỉnh để cho phù hợp tại không gian nghiên cứu thông qua phỏng vấn lãnh đạo Cục Thuế và chuyên gia để điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
3.1.2. Nghiên cứu chính thức
Là giai đoạn thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến cho các công chức trả lời. Dữ liệu thu thập được sẽ tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0 dựa trên kết quả của hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, kiểm định sự phù hợp của mơ hình và phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
3.1.3. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng qt về thứ tự và cơng việc được thực hiện trong nghiên cứu này. Quy trình nghiên cứu trình bày thơng qua sơ đồ sau:
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lƣợng
Hình 3. 1. - Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Hiệu chỉnh thang đo Thảo luận nhóm
Bảng câu hỏi sơ bộ
Xác định mơ hình nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Bảng câu hỏi chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức Cronbach’s Alpha, EFA
CFA
SEM
o Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng o Kiểm tra các yếu tố trích được o Kiểm tra phương sai trích được o Loại biến có trọng số nhỏ
o Loại các biến có trọng số CFA nhỏ
o Kiểm tra độ thích hợp của mơ hình
o Kiểm tra giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, tính đơn hướng
o Tính hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích được
Kiểm tra độ thích của mơ hình và giá trị liên hệ lý thuyết Kiểm định Bootstrap và giả thuyết
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu định tính
Nội dung phỏng vấn để thu thập ý kiến từ các chuyên gia bao gồm phần giới thiệu mục đích và tính chất của cuộc nghiên cứu và các câu hỏi mở gợi ý về các yếu