Bảng 5. 5. Thống kê mô tả giám sát
Kí hiệu Nội dung biến quan sát Thống kê
mô tả
GS1 Phòng thanh tra kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp
cho người quản lý cao nhất. 3,47
GS2 Ban lãnh đạo và trưởng phòng các phòng thanh tra kiểm
tra thực hiện tốt việc kiểm soát hàng ngày. 3,68 GS3 Việc giám sát công tác thanh tra kiểm tra thuế được thực
hiện theo quy trình đã ban hành. 3,77
GS4 Có thực hiện đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế khi
được thanh tra, kiểm tra thuế. 3,92
Việc giám sát khâu lập kế hoạch thanh tra cần được kiểm soát chặt chẽ. Quá trình phân tích, lập kế hoạch cần có sự tham gia bắt buộc của phó trưởng phòng thanh tra phụ trách trực tiếp đoàn thanh tra và có ý kiến chỉ đạo của trưởng phòng thanh tra, để xác định rủi ro phát sinh của NNT. Trong trường hợp cần thiết đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo lãnh đạo cơ quan thuế. Danh sách NNT sau khi được bộ phận thanh tra phân tích rủi ro cần công khai, lấy ý kiến phản hồi từ bộ
phận kiểm tra thuế, các chi cục thuế và bộ phận kê khai và kế toán thuế, nhằm thu thập thêm thông tin, sàng lọc kỹ các đối tượng thanh tra.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho NNT trong việc thực hiện kiến nghị với cơ quan thuế rất cần các biện pháp xử lý sau thanh tra. Tuy nhiên, thời gian qua, cơ quan thuế mới làm tốt việc hướng dẫn thực hiện quyết định và chưa hướng dẫn tốt cho NNT khắc phục hoặc thực hiện các công việc cần thiết khác phát sinh sau thanh tra. Bên cạnh đó, việc giám sát thực hiện kiến nghị của cơ quan thuế sau thanh tra thuế cũng còn hạn chế và chưa đồng đều, khiến hiệu quả của hoạt động thanh tra thuế bị ảnh hưởng đáng kể.
Về đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế sau thanh tra: ngành Thuế xác định công tác thu hồi nợ sau thanh tra là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng cao hiệu quả thanh tra thuế. Do đó, công tác theo dõi đôn đốc nợ sau thanh tra phải đạt được mục đích sau: xác định chính xác số nợ, nguyên nhân nợ, đề xuất biện pháp; xác định được phần việc, trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận chức năng trong cơ quan thuế trong công tác theo dõi đôn đốc nợ, tránh chồng chéo, bỏ sót nợ. Để giảm bớt khó khăn cho NNT thì ngành Thuế nên cho phép NNT cam kết thực hiện nộp dần tiền thuế vào NSNN đối với trường hợp NNT bị truy thu thuế lớn vượt quá khả năng nộp đủ một lần tiền thuế.
Cơ quan thuế cần ban hành “Thư ngỏ thanh tra, kiểm tra gửi NNT” với mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực thanh tra, kiểm tra có chất lượng, văn minh lịch sự trong giao tiếp, ứng xử; liêm chính và có tính kỷ luật trong khi thực thi nhiệm vụ. Cơ quan thuế yêu cầu các đoàn thanh tra, kiểm tra khi tiến hành công bố quyết định thanh tra, kiểm tra sẽ chuyển “Thư ngỏ” của cơ quan thuế tới NNT. Tại thư ngỏ có địa chỉ và số điện thoại của cơ quan thuế để NNT có thể gửi ý kiến phản hồi về cơ quan thuế. Đây là một thông điệp quan trọng gửi NNT thể hiện sự dân chủ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, tôn trọng ý kiến của NNT, nhằm quản lý tốt hơn hoạt động thanh tra, kiểm tra, cán bộ thanh kiểm tra, tránh tiêu cực, nhũng nhiễu trong hoạt động thanh tra, kiểm tra làm giảm uy tín, hình ảnh của cơ quan thuế. Bên cạnh đó, cần khẩn trương áp dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả cuộc thanh tra, kiểm tra
về mặt định lượng và định tính, để đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra theo tiêu chí hiệu quả, đánh giá chất lượng của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế của từng bộ phận thanh tra, kiểm tra, từng cơ quan thuế.
Trong quá trình tổ chức thực hiện giám sát, cơ quan thuế cần xem xét bình chọn các cá nhân và đoàn thanh tra, kiểm tra thực hiện tốt để tuyên dương nhằm nhân rộng gương điển hình và phát huy trong toàn ngành Thuế. Việc giám sát hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế cần được cơ quan thuế tổng hợp đánh giá hàng năm, để có những điều chỉnh phù hợp với thực tiễn công tác thanh tra, kiểm tra. Có như vậy, hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế mới dần đi vào nề nếp, đảm bảo tính chuyên sâu, chuyên nghiệp nhưng cũng hết sức khách quan, dân chủ, có tác dụng khuyến khích NNT tăng tính tự giác tuân thủ trong việc kê khai, nộp thuế.
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này chỉ thực hiện tại không gian nghiên cứu tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả cho thấy, có mối quan hệ tích cực giữa các thành phần đo lường hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Hơn nữa, nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu phân tích cho mô hình tổng quát tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do đó, khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được lặp lại tại một số Cục thuế ở các tỉnh thành khác. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là các nghiên cứu lặp lại tại các tỉnh thành khác để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu.
Mô hình nghiên cứu kiểm định có 5 yếu tố đo lường hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ giải thích được 68% sự biến thiên phương sai của biến phụ thuộc. Vì thế, khả năng còn có những yếu tố khác tham gia giải thích chống thất thu thuế của doanh nghiệp nhưng chưa được đưa vào trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) để khám phá ra nhiều yếu tố, thành một bức tranh tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
1. Azuma, N. J. G. A. R. (2008). The framework of INTOSAI Government Auditing Standards: in the stream of international convergence. 15, 77-97.
2. Dickins, D., & Fay, R. G. J. I. i. A. E. (2017). COSO 2013: Aligning internal controls and principles. 32(3), 117-127.
3. Kwasi, C. C. P. (2013). Lokko George William Coffie Cephas Paa Kwasi lokkogeorge@ gmail. com coffiecephas@ gmail. com All Nations University. Paper presented at the International Conference on Technology and Business Management March.
4. Mawanda, S. (2008). Effects of internal control system on financial performance in Uganda’s institution of higher learning. Dissertation for award of MBA in Uganda Martyrs University,
5. Rosman, R. I., Shafie, N. A., Sanusi, Z. M., Johari, R. J., Omar, N. J. I. J. o. E., & Management. (2016). The effect of internal control systems and budgetary participation on the performance effectiveness of non-profit organizations: Evidence from Malaysia. 10, 523-539.
6. Tahi, J. BUSINESS STRATEGY.
Tiếng Việt
7. Nguyễn, T. T. T. (2007). Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng Công Thương Việt Nam.
8. Trang, P. H. (2017). Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
9. Tuyền, N. N. (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP. HCM.
10. Vân, B. T. H. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tp. Hồ Chí Minh.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
BCH số: …….
Kính chào các anh (chị)!
Tôi đang nghiên cứu về các thành phần đo lường hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN của Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Sự đóng góp ý kiến anh/chị sẽ quyết định sự thành công của đề tài. Tất cả thông tin thu sẽ được bảo mật. Kính mong quý Anh Chị giúp đỡ.
Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận của anh/chị. Mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý được qui ước.
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý
Phần 1: Nội dung khảo sát: Môi trường kiểm soát
Câu 1 MTKS1: Ban lãnh đạo và công chức thuế
không bị quá tải công việc. 1 2 3 4 5
Câu 2 MTKS2: Có sự phân định quyền hạn và
trách nhiệm cho từng bộ phận. 1 2 3 4 5
Câu 3
MTKS3: Có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho công chức thuế.
1 2 3 4 5
Câu 4
MTKS4: Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động
1 2 3 4 5
Câu 5 MTKS5: Phân công công việc phù hợp với
trình độ chuyên môn của công chức. 1 2 3 4 5
Đánh giá rủi ro
Câu 6
DGRR1: Mục tiêu thu của cơ quan thuế phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
1 2 3 4 5
Câu 7 DGRR2: Rủi ro nhận diện được truyền đạt
đến các phòng ban. 1 2 3 4 5
Câu 8
DGRR3: Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tới công tác thanh tra kiểm tra thuế.
1 2 3 4 5
Câu 9
DGRR4: Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro được thực hiện thống nhất, xuyên suốt trong năm qua.
1 2 3 4 5
Hoạt động kiểm soát
Câu 10 HDKS1: Tổ chức luân chuyển nhân viên
giữa các phòng ban theo định kỳ. 1 2 3 4 5
Câu 11
HDKS2: Lãnh đạo từng phòng ban đánh giá mức độ hoàn thành công việc theo tiến độ.
1 2 3 4 5
Câu 12 HDKS3: Thực hiện phân chia trách nhiệm
quyền hạn cho mỗi công chức thuế. 1 2 3 4 5 Câu 13 HDKS4: Có phần mềm quản lý thuế hiệu
quả, được cập nhật thường xuyên, liên tục. 1 2 3 4 5
Câu 14
HDKS5: Mỗi công chức thuế chỉ được truy cập vào các ứng dụng liên quan đến nhiệm vụ được phân công, các thao tác thực hiện đều được lưu dấu trên hệ thống.
1 2 3 4 5
Truyền thông và thông tin
Câu 15
TTTT1: Công chức thuế ở các bộ phận khác nhau không gặp khó khăn nào trong thu thập thông tin phục vụ cho công việc của họ.
1 2 3 4 5
Câu 16 TTTT2: Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ,
chứa đựng các thông tin đúng yêu cầu. 1 2 3 4 5
Câu 18
TTTT3: Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập trong quản lý từ nhân viên trong Cục Thuế.
1 2 3 4 5
Câu 19
TTTT4: Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả.
1 2 3 4 5
Giám sát
Câu 20
GS1: Phòng thanh tra kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp cho người quản lý cao nhất.
1 2 3 4 5
Câu 21
GS2: Ban lãnh đạo và trưởng phòng các phòng thanh tra kiểm tra thực hiện tốt việc kiểm soát hàng ngày.
Câu 22
GS3: Việc giám sát công tác thanh tra kiểm tra thuế được thực hiện theo quy trình đã ban hành.
Câu 23
GS4: Có thực hiện đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế khi được thanh tra, kiểm tra thuế.
1 2 3 4 5
Công tác chống thất thu thuế
Câu 24 CTTT1: Số thu dự toán ngân sách nhà nước tăng liên tục qua các năm
1 2 3 4 5
Câu 25
CTTT2: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đạt được kết quả tốt về chất lượng và số lượng thanh tra, kiểm tra thể hiện qua số lượng thanh tra, kiểm tra và số thu qua thanh tra, kiểm tra tang.
1 2 3 4 5
Câu 26 CTTT3: Tổ chức đôn đốc thu đầy đủ, kịp thời các khoản thu phát sinh vào Ngân sách Nhà nước.
1 2 3 4 5
Phần 2: Thông tin cá nhân
(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu hoặc X vào ô trống thích hợp nhất)
1. Giới tính: ☐ 1. Nam ☐ 2. Nữ 2. Độ tuổi ☐ 35-35 ☐ 35-45 ☐ > 45
3. Thâm niên công tác:
☐ 1. Từ 5 - 10
☐ 3. Từ 10 -15
☐ 4. Từ 15 năm
PHỤ LỤC
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .885 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MTKS1 14.98 11.804 .838 .833 MTKS2 14.89 12.773 .634 .881 MTKS3 14.70 12.465 .739 .856 MTKS4 15.03 12.063 .794 .843 MTKS5 15.08 12.851 .621 .884 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .855 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DGRR1 10.53 6.446 .694 .817 DGRR2 10.61 6.816 .683 .822 DGRR3 10.73 6.187 .746 .794 DGRR4 10.84 6.949 .670 .827 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .940 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HDKS1 14.04 12.944 .844 .924 HDKS2 14.10 13.239 .832 .927 HDKS3 14.09 13.198 .844 .924 HDKS4 14.02 13.151 .854 .923 HDKS5 14.04 13.199 .812 .930 download by : skknchat@gmail.com
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .860 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTTT1 8.07 7.156 .644 .847 TTTT2 8.11 6.135 .787 .788 TTTT3 8.12 6.343 .676 .836 TTTT4 8.13 6.101 .730 .812 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .849 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GS1 8.37 7.312 .697 .803 GS2 8.15 7.237 .744 .783 GS3 8.07 7.133 .697 .804 GS4 7.92 8.145 .614 .837 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items .798 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTTT1 6.70 3.937 .663 .708 CTTT2 6.68 3.237 .726 .631 CTTT3 6.66 4.079 .552 .816 download by : skknchat@gmail.com
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .857 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2815.451
df 231
Sig. .000
Total Variance Explained
Compon ent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulative % 1 6.763 30.742 30.742 6.763 30.742 30.742 4.036 18.344 18.344 2 2.622 11.919 42.661 2.622 11.919 42.661 3.502 15.919 34.262 3 2.479 11.270 53.931 2.479 11.270 53.931 2.853 12.970 47.233 4 2.219 10.087 64.018 2.219 10.087 64.018 2.841 12.914 60.146 5 1.931 8.778 72.796 1.931 8.778 72.796 2.783 12.649 72.796 6 .718 3.265 76.061 7 .585 2.657 78.718 8 .573 2.605 81.323 9 .484 2.199 83.522 10 .459 2.086 85.608 11 .441 2.005 87.613 12 .384 1.745 89.359 13 .351 1.595 90.954 14 .296 1.346 92.300 15 .278 1.263 93.562 16 .271 1.230 94.792 17 .250 1.137 95.929 18 .226 1.026 96.955 19 .196 .889 97.845 20 .176 .798 98.642 21 .164 .745 99.387 22 .135 .613 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 MTKS1 .880 MTKS2 .728 MTKS3 .794 MTKS4 .871 MTKS5 .677 DGRR1 .815 DGRR2 .792 DGRR3 .852 DGRR4 .802 HDKS1 .869 HDKS2 .864 HDKS3 .878 HDKS4 .884 HDKS5 .861 TTTT1 .813 TTTT2 .879 TTTT3 .772 TTTT4 .797 GS1 .810 GS2 .839 GS3 .830 GS4 .775
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 1 .587 .547 .351 .375 .304 2 -.752 .419 .006 .172 .478 3 -.297 .043 .589 .377 -.649 4 -.036 -.075 .690 -.677 .244 5 -.006 -.719 .234 .479 .446 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .666 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 210.031
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.144 71.451 71.451 2.144 71.451 71.451 2 .564 18.784 90.236
3 .293 9.764 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component 1 CTTT1 .859 CTTT2 .896 CTTT3 .777 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. download by : skknchat@gmail.com
Estimates (Group number 1 - Default model) Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label CTTT <--- HDKS .201 .054 3.744 *** CTTT <--- MTKS .234 .054 4.295 ***