Mơ hình kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 93 - 122)

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả)

Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát

Thông tin và truyền thông Giám sát Chống thất thu thuế TNDN R2 = 0,68 + 0,234 +0,178 +0,201 +0,393 +0,190 download by : skknchat@gmail.com

Tóm tắt Chƣơng 4

Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng mô tả thống kê, kết quả về kiểm định các thang đo của các khái niệm nghiên cứu thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau đó kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu với các giả thuyết đã được đưa ra.

Kết quả chuẩn hóa của mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 05 yếu tố tác động đến Chống thất thu thuế TNDN theo thứ tự giảm dần như sau: Thông tin và truyền thông là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá bằng 0,393); Mạnh nhì là Mơi trường kiểm sốt (trọng số hồi quy đã chuẩn hoá là 0,234); Thứ ba là Hoạt động kiểm sốt (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,201); Thứ tư là Giám sát (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,190) và cuối cùng là Đánh giá rủi ro (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0,178). Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5

đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.

Chương tiếp theo sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, những đóng góp, hàm ý quản trị cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và định hướng các nghiên cứu tiếp theo.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.1. Kết luận

Nghiên cứu này thực hiện việc xác định và đo lường tác động của các thành phần hệ thống KSNB trong công tác chống thất thu thuế - trường hợp Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, kết quả cho thấy 5 thành phần của cấu trúc hệ thống KSNB gồm mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát có tác động đến công tác chống thất thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp được thực hiện, nghiên cứu định tính được thực hiện bằng thảo luận từ khảo sát các chuyên gia là lãnh đạo Cục Thuế, lãnh đạo các Phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm xác định các yếu tố của hệ thống KSNB có ảnh hưởng đến cơng tác chống thất thu thuế TNDN. Nghiên cứu định lượng được thực hiện để đo lường tác động của từng nhân tố đối với hệ thống KSNB trong công tác chống thất thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

5.2. Hàm ý chính sách

Dựa trên tình hình thực tế của hệ thống KSNB tại Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả đóng góp một số giải pháp củng cố hệ thống KSNB nhằm cải thiện tình trạng thất thu trên địa bàn.

5.2.1. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Mơi trƣờng kiểm soát Bảng 5. 1. Thống kê mơ tả yếu tố mơi trƣờng kiểm sốt

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Giá trị

trung bình

MTKS1 Ban lãnh đạo và công chức thuế không bị quá tải cơng

việc. 3,69

MTKS2 Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ

phận. 3,78

MTKS3 Có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng

xử cho cơng chức thuế. 3,97

MTKS4 Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin

từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động 3,64 MTKS5 Phân công công việc phù hợp với trình độ chun mơn

của công chức. 3,59

Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức và ứng xử đúng đắn đối với người công chức thuế: Tổng cục Thuế đã ban hành

Quyết định số 2181/QĐ-TCT về việc quy định tiêu chuẩn văn hóa cơng sở và đạo đức cơng chức ngành thuế, tuy nhiên hiện nay đạo đức công vụ, thái độ phục vụ dân, tổ chức của công chức thuế vẫn khơng được nâng lên. Do đó cần phải xây dựng các giá trị cốt lõi, hình thành bộ quy tắc ứng xử; làm rõ các nguyên tắc; cụ thể hóa các quy tắc ứng xử, buộc các cơng chức khi thực thi nhiệm vụ phải tuân thủ đúng những nguyên tắc hành vi đạo đức cơng chức đó, tránh những hành vi lệch chuẩn; tuyên truyền cho người dân về quyền của họ và nghĩa vụ của công chức; giáo dục đạo đức công vụ cho công chức; nêu gương lãnh đạo; công khai, minh bạch các thủ tục hành chính có liên quan đến các cam kết WTO; gắn kết đạo đức công vụ với phịng chống tham nhũng; kiểm sốt và cuối cùng là thực hiện cam kết phục vụ với người nộp thuế. Để có thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của công chức thuế ngày càng hợp lý và bình đẳng hơn, phải thay đổi cách đánh giá quản lý công chức thuế với nguyên tắc cơ bản là phải gắn với quyền lợi, kỷ luật, khen thưởng… của người lao động với chính cơng việc mà họ đang đảm nhận.

Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức và ứng xử đúng đắn đối với cơng chức thuế giúp tránh tình trạng tha hóa về mặt đạo đức đồng thời cũng giúp cho hình ảnh về người công chức Nhà nước trong mắt người dân ln là một hình ảnh đẹp, đồng thời tạo ra trong tổ chức một môi trường làm việc thân thiện, các nhân viên và bộ phận sẽ hoạt động và tương tác với nhau trên tinh thần tơn trọng lẫn nhau. Bên cạnh đó, nó cịn giúp cho mối quan hệ giữa các nhân viên và giữa cấp trên, cấp dưới có sự tương quan mật thiết chặt chẽ. Riêng đối với các nhà lãnh đạo thì bên cạnh việc thực hiện tốt các quy tắc ứng xử, họ cịn

phải có một sự cơng minh trong công việc, mọi chuyện nên được giải quyết trên tinh thần công bằng khơng thiên vị. Phải ln kiểm sốt được tồn bộ quá trình làm việc và hoạt động của tổ chức để một khi xảy ra sự cố sai sót thì có thể giải quyết một cách hợp lý. Khơng gây bất bình trong nội bộ các nhân viên. Như vậy, việc xây dựng chuẩn mực đạo đức và quy trình làm việc hợp lý sẽ giúp cho tồn bộ các phịng ban và Chi cục hoạt động hiệu quả hơn, tạo nên một mơi trường làm việc thân thiện. Đó là cơ sở để Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có thể xây dựng được một mơi trường làm việc hiệu quả và dễ dàng kiểm soát.

 Nâng cao năng lực chuyên môn công chức: Việc đánh giá rủi ro ban đầu

là phải biết nhận dạng các rủi ro đó, do đó cơ quan thuế phải có một đội ngũ nhân viên phân tích và đánh giá các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn để có thể nhận dạng được chúng một cách chính xác và hiệu quả. Tiếp theo đó là thực hiện đo lường mức độ tác động của từng rủi ro lên tổ chức, tiến hành phân loại các rủi ro để có phương án đối phó hợp lý. Như vậy, ta cũng có thể thấy được rằng, để thực hiện tốt các công việc như mơ tả ở trên thì đội ngũ cơng chức phải có trình độ và năng lực rất tốt, những người có nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu. Để nâng cao năng lực chuyên môn cần phải thực hiện các bước sau:

- Thống kê, rà sốt trình độ của từng công chức theo các tiêu chí như văn bằng, chuyên ngành.

- Tổ chức những khóa đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn cho các cán bộ thuế nhằm nâng cao năng lực nhận biết, đánh giá, và đối phó với những rủi ro trong cơng tác thu thuế.

- Khuyến khích cơng chức tham gia các lớp học nâng cao năng lực bằng cách hỗ trợ một phần kinh phí cho cơng chức, tạo điều kiện về thời gian cho cơng chức có thể tham gia và đạt kết quả tốt. Để làm được việc đó thì Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần sắp xếp một cách linh hoạt về thời gian biểu, nhân sự để đảm bảo tiến độ công việc vẫn được thực hiện đúng và hiệu quả.

5.2.2. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Đánh giá rủi ro Bảng 5. 2. Thống kê mô tả đánh giá rủi ro Bảng 5. 2. Thống kê mô tả đánh giá rủi ro

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Giá trị

trung bình

DGRR1 Mục tiêu thu của cơ quan thuế phù hợp với tình hình

kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. 3,71 DGRR2 Rủi ro nhận diện được truyền đạt đến các phịng ban. 3,62 DGRR3 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tới

công tác thanh tra kiểm tra thuế. 3,51

DGRR4 Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro được thực hiện

thống nhất, xuyên suốt trong năm qua. 3,40

 Xây dựng hệ thống phân tích, phát hiện và đánh giá mức độ rủi ro trong

công tác thanh tra kiểm tra thuế: Tổng cục Thuế đã trình Bộ Tài chính ban hành bộ

8 tiêu chí đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, đánh giá rủi ro về người nộp thuế và bộ 8 chỉ số đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, đánh giá rủi ro về người nộp thuế theo Thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015. Theo đó, việc đánh giá tuân thủ pháp luật thuế đối với người nộp thuế được thực hiện trên hệ thống thông tin nghiệp vụ, hệ thống tự động đánh giá phân loại người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế theo 03 loại : Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế tốt (sau đây gọi là người nộp thuế tuân thủ tốt); Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế ở mức độ trung bình (sau đây gọi là người nộp thuế tuân thủ trung bình); Người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế ở mức độ thấp (sau đây gọi là người nộp thuế tuân thủ thấp). Tuy nhiên, Tổng cục Thuế lại chưa xây dựng được một hệ thống quản lý rủi ro trong công tác kiểm tra thống nhất trong toàn ngành thuế. Do đó ngành thuế cần xây dựng một hệ thống phân tích, phát hiện và đánh giá mức độ rủi ro trong công tác kiểm tra thuế về các nội dung như:

- Nhóm rủi ro đối với từng ngành nghề: công chức thuế căn cứ vào rủi ro đối với từng ngành nghề để có hướng phân tích và đề xuất nội dung kiểm tra;

- Nhóm rủi ro về mức đóng góp nghĩa vụ nộp thuế TNDN của doanh nghiệp tính trên doanh thu thuần so với trung bình ngành và năm trước của doanh nghiệp;

- Nhóm rủi ro về số thuế GTGT phát sinh trong kỳ trên doanh thu thuần so với trung bình ngành và năm trước của doanh nghiệp;

- Nhóm rủi ro về số thuế TNDN được ưu đãi, miễn giảm so với trung bình ngành và so với năm trước liền kề;

- Nhóm rủi ro về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp;

- Nhóm rủi ro doanh nghiệp có số lỗ lũy kế vượt quá vốn chủ sỡ hữu nhưng tiếp tục đầu tư mở rộng kinh doanh;

- Rủi ro về biến động các khoản mục tài chính trọng yếu của doanh nghiệp….

 Xây dựng biện pháp đối phó với rủi ro đã được phát hiện: Để đối phó với

các rủi ro đã được phát hiện, địi hỏi ngành thuế nói chung và Cục Thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng trong kiểm tra thanh tra thuế cần phải xây dựng một quy trình chung, phổ biến áp dụng cho tất cả các cơng chức kiểm tra thanh tra thuế để có biện pháp xử lý trong từng trường hợp cụ thể. Cán bộ kiểm tra thanh tra thuế có thể vận dụng các thủ tục kiểm tốn như thủ tục phân tích, thủ tục kiểm toán chi tiết đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính, hoặc áp dụng các kỹ thuật kiểm tốn vào cơng tác kiểm tra như kỹ thuật cần sử dụng như phương pháp cân đối; phương pháp đối chiếu; phương pháp kiểm kê; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm; phương pháp chọn mẫu kiểm tốn và phương pháp phân tích…

5.2.3. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Hoạt động kiểm sốt Bảng 5. 3.Thống kê mơ tả hoạt động kiểm sốt Bảng 5. 3.Thống kê mơ tả hoạt động kiểm sốt

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Giá trị

trung bình

HDKS1 Tổ chức luân chuyển nhân viên giữa các phòng ban theo

định kỳ. 3,53

HDKS2 Lãnh đạo từng phòng ban đánh giá mức độ hồn thành

cơng việc theo tiến độ. 3,47

HDKS3 Thực hiện phân chia trách nhiệm quyền hạn cho mỗi

cơng chức thuế. 3,49

HDKS4 Có phần mềm quản lý thuế hiệu quả, được cập nhật

thường xuyên, liên tục. 3,55

HDKS5

Mỗi công chức thuế chỉ được truy cập vào các ứng dụng liên quan đến nhiệm vụ được phân công, các thao tác thực hiện đều được lưu dấu trên hệ thống.

3,53

Phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận, tránh chồng chéo, gây quá tải công việc cho công chức thuế: đây là yếu tố đề cập khá nhiều trong các chuẩn quản trị rủi ro khác như ISO 31000, Basel II… Thật vậy, một tổ chức sẽ hoạt động rất hiệu quả nếu các phòng ban, các bộ phận hay các nhân viên chỉ nhận những nhiệm vụ chuyên biệt và họ chỉ chịu trách nhiệm cho những gì họ làm. Điều này sẽ giúp cho các nhân viên làm việc một cách hiệu quả tiết kiệm được nhiều thời gian thay vì phải làm cơng việc q dàn trải, mà một khi nhân viên chỉ đảm nhận một công việc ngày này qua ngày khác thì rất khó xuất hiện các sai lầm, tuy nhiên ngược lại nếu đảm nhận quá nhiều các cơng việc khác nhau thì rất dễ xuất hiện những sai sót vì khơng phải nhân viên nào cũng có thể làm việc ở nhiều vị trí và nó sẽ mang lại những rủi ro khó có thể lường trước. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo cũng sẽ rất dễ trong quá trình nhận dạng, tìm kiếm nguyên nhân rủi ro và có hướng xử lý kịp thời. Trách nhiệm cũng được gói gọn và dễ dàng trong cơng tác xử lý các sai phạm. Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp, giảm thiểu được tối đa các rủi ro tác nghiệp, nhận diện và kiểm soát rủi ro hiệu quả hơn và mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn cho tổ chức.

Người quản lý của đơn vị cần phân định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận nhằm giúp đạt được hiệu quả công việc tốt hơn đồng thời giúp các bộ phận cũng sẽ có trách nhiệm hơn với cơng việc mà mình được giao, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ phận. Đồng thời mỗi bộ phận chỉ thực hiện đúng

công việc trong quyền hạn của mình, giúp q trình ln chuyển cơng việc giữa các bộ phận thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn.

Thực hiện công tác luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác tại cơ quan thuế các cấp. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo đối với những cá nhân có đầy đủ uy tín, năng lực, trình độ, đạo đức và nỗ lực vì sự nghiệp cơng tác thuế. Sắp xếp, tổ chức bộ máy cơ quan thuế theo hướng tăng cường lực lượng cơng chức có năng lực cho các bộ phận trọng yếu (thanh tra, kiểm tra, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế).

5.2.4. Hàm ý chính sách đối với nhân tố Thơng tin và truyền thông Bảng 5. 4. Thống kê mô tả thơng tin và truyền thơng

Kí hiệu Nội dung biến quan sát Thống kê

mô tả

TTTT1

Công chức thuế ở các bộ phận khác nhau khơng gặp khó khăn nào trong thu thập thơng tin phục vụ cho công việc của họ.

3,81

TTTT2 Báo cáo kiểm tra rõ ràng, đầy đủ, chứa đựng các thông

tin đúng yêu cầu. 3,57

TTTT3 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập

trong quản lý từ nhân viên trong Cục Thuế. 3,31 TTTT4 Hệ thống thông tin trong đơn vị ln được cập nhật kịp

thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả. 3,52

Để giảm thiểu chi phí tuân thủ pháp luật về thuế TNDN, cơ quan thuế đã áp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 93 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)