Hình 4.4. Cơ sở chăn ni Lợn rừng tại n Lập - Phú Thọ
Hình 4.5. Cơ sở chăn ni Rắn tại Lâm Thao - Phú Thọ
Qua bảng 4.2 và hình 4.3 ta nhận thấy Hạ Hịa là khu vực có số hộ chăn ni ĐVHD nhiều nhất, với 98 hộ, chiếm 25,79% tổng số hộ chăn nuôi ĐVHD toàn tỉnh. Tiếp đến là huyện Lâm Thao với 71 hộ, chiếm 18,68% tổng số hộ; Các huyện khác số lƣợng hộ chăn nuôi không nhiều nhƣ Tthanh Ba, Phù Ninh và Đoan Hùng có từ 30 - 40 hộ gia đình chiếm 7 - 10%. Cịn ít nhất là các địa
phƣơng Tân Sơn, Thanh Thủy và Thị xã Phú Thọ có từ 11 - 13 hộ gia đình, chiếm khoảng 2 - 3%.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng ở Phú Thọ việc chăn ni ĐVHD tập trung ở hai địa phƣơng đó là Hạ Hịa và Lâm Thao, đây là hai địa phƣơng có diện tích đất tự nhiên trung bình, diện tích đất đồi ít, chủ yếu là Nơng nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc chăn ni ĐVHD do có làng nghề ni Rắn và đƣờng giao thông thuận tiện cho giao thƣơng.
4.1.4. Quy mô chăn nuôi ĐVHD của các hộ ở Phú Thọ
Quy mơ chăn ni các lồi ĐVHD ở các huyện có sự khác nhau (bảng 4.3).
Bảng 4.4. Quy mơ chăn ni bình qn của hộ theo lồi vật ni
Huyện Lồi ni Thanh Ba Hạ Hịa Đoan Hùng Phù Ninh Việt Trì Lâm Thao Tân Sơn Thanh Sơn Yên Lập Cẩm Khê Thanh Thủy Phú Thọ Rắn (m2/hộ) 70 100 50 80 50 150 50 50 50 - - - Cầy Hƣơng (cá thể/hộ) 5 4 Trăn Gấm 4 Kỳ đà (cá thể/hộ) 2 90 Rùa Núi vàng 130 Rùa Hộp trán vàng 130 Nhím (cá thể/hộ) 10 40 10 15 20 22 10 10 30 - - - Lợn rừng (cá thể/hộ) 300 50 - 40 20 30 20 - 500 20 10 10 Dúi 5 25 40 Hƣơu Sao 6 7 - - - - - 11 - 11 - 34 Vòi mốc 1 4 4 Rắn ráo thƣờng 50 70 70 70 70 50 Trĩ đỏ (cá thể/hộ) - 50 10 10 - - - - - - - Vòi hƣơng (cá thể/hộ) 4 14 4 14 Don (cá thể/hộ) 5 70 13 Gấu (cá thể/hộ) 5 - - - 7 - - 2 - - 1
Đối với chăn nuôi Rắn, quy mô chăn nuôi đƣợc đánh giá bằng diện tích ni và diện tích ni bình qn/hộ cao nhất là huyện Lâm Thao (150 m2/hộ). Tiếp đến là huyện Hạ Hòa với 100 m2/hộ, huyện Phù Ninh với 80 m2/hộ. Sau đó là huyện Thanh Ba với 70 m2/hộ…
Đối với chăn ni Nhím, quy mơ chăn ni tính bằng cá thể/hộ và số liệu điều tra cho thấy qui mơ chăn ni bình quân cao nhất ở huyện Hạ Hòa với 40 cá thể/hộ. Tiếp đến là huyện Yên Lập với 30 cá thể/hộ và huyện Thanh Miện và Cẩm Giàng với 18 cá thể/hộ, Thị xã Yên Lập với 16 cá thể/hộ; các huyện còn lại có quy mơ chăn ni Nhím bình qn thấp hơn so với các huyện trên, chỉ từ 10- 20 cá thể/hộ.
Đối với chăn nuôi Lợn rừng, quy mô chăn nuôi cao nhất ở huyện Yên Lập 500 cá thể/hộ. Tiếp đến là huyện Thanh Ba với 300 cá thể/hộ, các huyện cịn lại có chăn ni Lợn rừng với quy mô rất nhỏ từ 10 - 30 cá thể/hộ.
Đối với chăn ni kỳ đà chỉ có huyện Lâm Thao có 90 cá thể/hộ và huyện Đoan Hùng 2 cá thể/hộ.
Gấu nhiều nhất ở huyện Lâm Thao với 7 cá thể/hộ, tiếp đến là huyện Thanh Ba với 5 cá thể/ hộ và thấp nhất ở Thị xã Phú Thọ với 1 cá thể/ hộ
Qua phân tích trên cho ta thấy: Hạ Hòa, Lâm Thao, Thanh Ba, Đoan Hùng là các huyện tƣơng đối phát triển chăn nuôi ĐVHD cả về số hộ chăn nuôi cũng nhƣ quy mô chăn ni so với các huyện cịn lại trong tỉnh.
Hình 4.6. Hình ảnh về cơ sở chăn ni ĐVHD ở Hạ Hịa - Phú Thọ
4.1.5. Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD ở Phú Thọ
a. Thực trạng kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD
Nghề chăn nuôi ĐVHD tại Phú Thọ khá phát triển với một số lƣợng lớn các cá thể đang đƣợc chăn ni. Phần lớn các lồi đƣợc ngƣời dân chăn nuôi chủ yếu là các lồi động vật q hiếm, có giá trị bảo tồn và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, việc chăn nuôi phát triển ĐVHD một số nơi còn theo hƣớng tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, chƣa có quy hoạch hệ thống cả về quy mơ, thành phần loài, số lƣợng... và thiếu định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm về ĐVHD. Vì vậy hầu hết các cơ sở chăn ni cịn thiếu kiến thức, kinh nghiệm về chăn nuôi ĐVHD.
Điều tra 60 hộ chăn nuôi ĐVHD với các lồi phổ biến nhƣ Rắn, Nhím, Lợn rừng.... thì các cơ sở có kỹ thuật chăn ni hồn thiện chiếm trên 50 %. Một số cơ sở chỉ nuôi với mục đích làm cảnh nên khơng đi sâu vào kỹ thuật ni. Một số hộ thì mới ni lần đầu nên cịn rất thiếu về kinh nghiệm, hiểu biết về đặc tính sinh học, sinh thái của lồi, kỹ thuật thuần dƣỡng, chăm sóc khi con vật bị bệnh nên chúng thƣờng vị ốm hoặc chết...
Trong số các lồi ĐVHD đƣợc chăn ni trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, một số lồi đƣợc nhiều hộ gia đình chăn ni với số lƣợng lớn nhƣ: Rắn, Nhím. Chính vì vậy mà tại các hộ gia đình chăn ni các lồi này cơng tác kỹ thuật thƣờng hoàn thiện hơn so với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún. Đặc biệt đối với các hộ chăn ni Nhím số lƣợng lớn thì có khoảng 45% các hộ đã hồn thiện về kỹ thuật, các hộ gia đình chăn ni Rắn là 42%, Lợn rừng là 25%. Trái lại tại những hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ hoặc các lồi đƣợc chăn nuôi với số lƣợng nhỏ, cơng tác kỹ thuật mới chỉ đƣợc hồn thiện trong khoảng từ 0 - 25%, nhƣ Hƣơu sao (21%), Gấu (12%), Kỳ đà (23%)....
Từ số liệu điều tra thực tế có thể thấy rằng các hộ gia đình chăn ni lớn và lâu năm thƣờng có nhiều kinh nghiệm trong việc chăn ni, chăm sóc cũng nhƣ phịng trị bệnh cho ĐVHD, từ đó cơng tác kỹ thuật trong chăn nuôi ĐVHD tại các cơ sở này dần đƣợc hoàn thiện. Bên cạnh đó, vấn đề mà phần lớn các cơ sở chăn ni ĐVHD hiện nay thƣờng gặp phải đó là con vật bị bệnh mà không biết chữa trị hoặc khi chúng vào mùa sinh sản hay khi thời tiết thay đổi nhƣ: Lợn rừng: Đi ngoài, phân tRắng, bệnh ho, thƣơng hàn…chƣa biết chữa trị bằng phƣơng pháp gì (một số cá thể thƣơng hàn bị chết); Rắn bị chết do khơng phát hiện đƣợc bệnh; cầy và don khó sinh sản; Rắn bị chết khi nhiệt độ q cao; Nhím ni chƣa sinh sản hoặc bị chết khi mang thai; dúi bị chết không rõ nguyên nhân......
Nguyên nhân của các vấn đề trên chính là các cở sở cịn thiếu hiểu biết về kỹ thuật chăn ni, đặc tính lồi vật ni, nhiều hộ ni theo phong trào mà không hiểu hết về kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD. Các cơ sở đã hồn thiện về kỹ thuật chăn ni ít, chủ yếu là các cơ sở chăn nuôi lâu năm.
Kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc chăn ni ĐVHD, nó quyết định sự thành cơng hay thất bại của các cở sở chăn nuôi. Tại các cơ sở thiếu kỹ thuật chăn nuôi các lồi thƣờng ốm hoặc chết mà khơng
biết cách xử lý. Vấn đề đặt ra ở đây là cần có những giải pháp quản lý việc chăn nuôi ĐVHD, phổ biến kiến thức tới ngƣời dân về chăn nuôi ĐVHD để họ có thể phát triển nghề chăn ni ĐVHD góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen ĐVHD.
b. Nhu cầu phổ biến kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Điều tra sơ bộ cho thấy, khi đƣợc hỏi về nhu vầu phổ biến kỹ thuật chăn ni ĐVHD thì rất nhiều cở sở đều trả lời là có nhu cầu, mong muốn đƣợc phổ biến kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD. Kết quả phỏng vấn cho thấy các cở sở chăn ni ĐVHD có nhu cầu đƣợc tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD chiếm 60% tổng số các cơ sở chăn nuôi. Điều này chứng tỏ rằng phần lớn các cơ sở chăn nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay đang rất cần về kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD. Trong khi đó các cơ sở chăn nuôi lại ngày càng áp dụng khoa học vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế, một số cơ sở nuôi nhốt nhỏ lẻ, manh mún lại ít quan tâm đến kỹ thuật chủ yếu là theo kinh nghiệm.
Điều tra cho thấy 18% các cở sở chăn ni khơng có nhu cầu tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD, số lƣợng này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số các cơ sở chăn nuôi ĐVHD. Đây chủ yếu là các hộ đã chăn ni nhiều năm đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong chăn ni ĐVHD. Các hộ khơng có nhu cầu tập huấn tập huấn đều là những hộ nuôi những lồi ĐVHD đã đƣợc chăn ni lâu ở địa phƣơng nhƣ Rắn, Lợn rừng và Nhím. Cịn lại là các hộ khơng có ý kiến về việc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD, chiếm 22% tổng số cơ sở chăn nuôi. Đây là nhƣng hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hoặc chỉ nuôi làm cảnh nên họ không đi sâu vào kỹ thuật. Các hộ cịn lại có nhu cầu tập huấn chiếm 55% là những hộ mới thực hiện việc chăn nuôi ĐVHD trong vài năm trở lại đây và những hộ chăn ni những lồi mới nhƣ Kỳ đà, Rùa…
Từ thực tế trên cho thấy, vấn đề đặt ra ở đây là cần có những chƣơng trình phổ biến kỹ thuật cho các cơ sở chăn nuôi ĐVHD để họ có thêm hiểu biết, kỹ thuật về chăn ni ĐVHD góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen ĐVHD. Các cơ sở chăn ni có nhu cầu đƣợc phổ biến về kỹ thuật nuôi, sinh sản, quy cách chuồng trại, chăm sóc, cách phịng và điều trị bệnh. Ngoài các yếu tố về kỹ thuật chăn ni thì các cơ sở cịn có nhu cầu đƣợc tập huấn, phổ biến kiến thức về các lồi có giá trị kinh tế, thủ tục đăng ký chăn nuôi ĐVHD và một yếu tố quan trọng nữa là thị trƣờng tiêu thụ. Đây là cơ sở để các cơ quan quản lý có thể triển khai các chƣơng trình phổ biến kiến thức về chăn nuôi ĐVHD phù hợp với nhu cầu của từng địa bàn trong tỉnh, góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen ĐVHD.
c. Hình thức phổ biến kỹ thuật chăn ni ĐVHD
Có rất nhiều hình thức phổ biến kiến thức về chăn nuôi ĐVHD song cần lựa chọn hình thức phù hợp với nhu cầu của từng địa bàn để đem lại hiệu quả tốt nhất. Kết quả phỏng vấn cho thấy hình thức phổ biến kiến thức về chăn ni ĐVHD có hiệu quả nhất trên hầu hết các địa bàn ở Phú Thọ là hình thức thăm quan mơ hình thực tế tại các cơ sở chăn nuôi ĐVHD thành công, hình thức này chiếm 60%. Đây là hình thức đƣợc áp dụng rộng rãi vì các cơ sở chăn ni sau có thể học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn ni, tham quan mơ hình, quy cách chuồng trại từ các cơ sở chăn nuôi ĐVHD thành công hoặc mua con giống tại các cơ sở này về chăn nuôi. Một hình thức cũng đƣợc rất nhiều cơ sở sử dụng trong chăn ni đó là thơng qua sách báo, sách hƣớng dẫn kỹ thuật chăn ni ĐVHD, hình thức này chiếm 25% ở các huyện. Còn lại một số cơ sở thơng qua các chƣơng trình truyền hình, internet, hoặc qua các lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao kiến thức về chăn ni ĐVHD, hình thức này chiếm khoảng 15%. Một số cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ hoặc nuôi làm cảnh thƣờng thông qua các
chƣơng trình truyền hình hoặc sách báo, gia đình tự tìm hiểu và học về chăn nuôi ĐVHD.
Từ kết quả điều tra có thể thấy đƣợc những hình thức phổ biến kiến thức về chăn nuôi ĐVHD mang lại hiệu quả cao. Đây là cơ sở để các cơ quan quản lý đƣa ra các biện pháp quản lý, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi ĐVHD phù hợp với từng địa bàn.
4.1.6. Tình hình chăn ni ĐVHD của các hộ điều tra
a. Thông tin chung về chủ hộ
Tổng số hộ điều tra là 60 hộ đƣợc chia làm 3 nhóm (nơng dân, cơng nhân, bộ đội xuất ngũ). Tính trong tổng số 60 hộ chăn ni ĐVHD đƣợc điều tra thì hộ là nông dân với 31 hộ chiếm tỷ lệ 51,6%; chủ hộ chăn nuôi là công nhân và bộ đội xuất ngũ với 29 hộ chiếm 48,4% tổng số hộ điều tra (bảng 4.4).
Bảng 4.5. Thông tin chung về chủ hộ điều tra
Chỉ tiêu Số lƣợng (hộ) Tuổi bình quân Tỷ lệ chủ hộ (%) VH cấp 2 VH cấp 3 Chƣa đào tạo Trung cấp Tổng số hộ 60 48 33,3 66,7 24,9 50,0 - Nông dân 28 55 25 21,7 8,3 13,3 - Công nhân 17 42 8,3 20,0 8,3 20,0 - Bộ đội xuất ngũ 15 40 0 25,0 8,3 16,7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017
Tuổi bình qn của các chủ hộ cũng khơng cao, độ tuổi trung bình là 48, trong đó chủ hộ là nơng dân có tuổi bình qn là 55, chủ hộ là cơng nhân tuổi bình qn là 42 và bộ đội xuất ngũ tuổi bình qn là 40. Có đến 66,7% là chủ hộ đã học hết cấp 3 và 33,3% chủ hộ học hết cấp 2. Ngồi ra có 50 % chủ hộ đã học qua trung cấp chứng tỏ các chủ hộ có nhiều hiểu biết về khoa học kỹ
thuật, giá cả thị trƣờng và áp dụng khoa học vào chăn nuôi là điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi ĐVHD.
b. Điều kiện sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi ĐVHD
*Về đất đai: Ta thấy diện tích bình qn một hộ chăn nuôi ĐVHD rất khác nhau tùy theo lồi vật ni.
Bảng 4.6. Diện tích đất bình qn một hộ chăn ni ĐVHD ở một số lồi
Loại đất Rắn Lợn rừng Gấu Nhím BQ chung SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) Tổng DT đất 1.520 100 2200 100 850 100 1.500 100 1.517,5 100 1. Đất thổ cƣ 160 10,5 300 13,6 300 35,3 300 20 265,0 17,5 2. Đất NN 1000 65,8 1.200 54,5 550 64,7 1.200 80 987,5 65,1 - Cây hàng năm 500 32,9 500 22,7 350 41,2 800 53,3 537,5 35,4 - Cây ăn quả 300 19,7 400 18,2 200 23,5 0 0,0 225,0 14,8 - Đất ao hồ 200 13,2 200 9,1 0 0 400 26,7 200,0 13,2 3. Đất lâm
nghiệp 360 23,7 500 22,7 0 0 0 0,0 215,0 14,2
Đối với các hộ ni Rắn diện tích bình qn là 1.520,0 m2/hộ. Trong đó đất thổ cƣ là 160m2
chiếm 10,5% tổng diện tích đất của hộ gia đình (riêng diện tích ni Rắn bình qn là 90 m2/hộ), đất nông nghiệp là 1.000,0m2
chiếm 65,8 %, đất lâm nghiệp là 360,0 m2
chiếm 23,7%.
Đối với hộ chăn nuôi Lợn rừng tổng diện tích đất của hộ gia đình 2.220,0 m2, trong đó đất thổ cƣ là 300,0m2
chiếm 13,6%. Diện tích đất nơng nghiệp là 1.200 m2
chiếm 54,5%, đất lâm nghiệp là 500 m2 chiếm 22,7% (diện tích ni Lợn rừng bình qn là 500 m2/hộ).
Đối với hộ chăn nuôi Gấu ngựa diện tích bình qn của một hộ gia đình là 850 m2, trong đó diện tích đất thổ cƣ là 300 m2
chiếm 35,3% và diện tích đất nơng nghiệp là 550 m2
chiếm 64,7% (diện tích ni Gấu ngƣa bình quân là 100 m2/hộ).
Đối với hộ chăn ni Nhím diện tích bình qn là 1.500 m2. Trong đó đất thổ cƣ là 300 m2
chiếm 20% tổng diện tích đất của hộ gia đình, đất nơng nghiệp là 1200 m2
chiếm 80% (diện tích ni Nhím bình qn là 200 m2/hộ). Nhìn chung với diện tích bình qn của hộ chăn ni ĐVHD là 1.517,5 m2, thuận lợi cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi ĐVHD tại các gia đình, tận dụng các diện tích trồng trọt để trồng các loại cây rau, củ làm thức ăn vừa tối thiểu chi phí, vừa tận dụng khai thác đƣợc diện tích