Diện tích đất bình qn một hộ chăn ni ĐVHD ở một số lồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 88)

Loại đất Rắn Lợn rừng Gấu Nhím BQ chung SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) Tổng DT đất 1.520 100 2200 100 850 100 1.500 100 1.517,5 100 1. Đất thổ cƣ 160 10,5 300 13,6 300 35,3 300 20 265,0 17,5 2. Đất NN 1000 65,8 1.200 54,5 550 64,7 1.200 80 987,5 65,1 - Cây hàng năm 500 32,9 500 22,7 350 41,2 800 53,3 537,5 35,4 - Cây ăn quả 300 19,7 400 18,2 200 23,5 0 0,0 225,0 14,8 - Đất ao hồ 200 13,2 200 9,1 0 0 400 26,7 200,0 13,2 3. Đất lâm

nghiệp 360 23,7 500 22,7 0 0 0 0,0 215,0 14,2

Đối với các hộ ni Rắn diện tích bình qn là 1.520,0 m2/hộ. Trong đó đất thổ cƣ là 160m2

chiếm 10,5% tổng diện tích đất của hộ gia đình (riêng diện tích ni Rắn bình qn là 90 m2/hộ), đất nông nghiệp là 1.000,0m2

chiếm 65,8 %, đất lâm nghiệp là 360,0 m2

chiếm 23,7%.

Đối với hộ chăn nuôi Lợn rừng tổng diện tích đất của hộ gia đình 2.220,0 m2, trong đó đất thổ cƣ là 300,0m2

chiếm 13,6%. Diện tích đất nơng nghiệp là 1.200 m2

chiếm 54,5%, đất lâm nghiệp là 500 m2 chiếm 22,7% (diện tích ni Lợn rừng bình qn là 500 m2/hộ).

Đối với hộ chăn nuôi Gấu ngựa diện tích bình qn của một hộ gia đình là 850 m2, trong đó diện tích đất thổ cƣ là 300 m2

chiếm 35,3% và diện tích đất nơng nghiệp là 550 m2

chiếm 64,7% (diện tích ni Gấu ngƣa bình qn là 100 m2/hộ).

Đối với hộ chăn ni Nhím diện tích bình qn là 1.500 m2. Trong đó đất thổ cƣ là 300 m2

chiếm 20% tổng diện tích đất của hộ gia đình, đất nơng nghiệp là 1200 m2

chiếm 80% (diện tích ni Nhím bình qn là 200 m2/hộ). Nhìn chung với diện tích bình qn của hộ chăn ni ĐVHD là 1.517,5 m2, thuận lợi cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi ĐVHD tại các gia đình, tận dụng các diện tích trồng trọt để trồng các loại cây rau, củ làm thức ăn vừa tối thiểu chi phí, vừa tận dụng khai thác đƣợc diện tích đất nơng nghiệp. Trong cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát huy đƣợc lợi thế của vùng, chăn ni các lồi có giá trị kinh tế cao làm tăng thu nhập cho ngƣời nông dân đang là hƣớng đi đúng của chính quyền địa phƣơng tỉnh Phú Thọ.

* Về vốn

Nhìn chung các hộ chăn nuôi ĐVHD ở Phú Thọ chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng và vốn tự có của gia đình. Tuy nhiên dựa vào điều kiện và tiềm lực của các hộ khác nhau thì số vốn khác nhau (bảng 4.6).

Bảng 4.7. Cơ cấu vốn bình quân một hộ chăn nuôi ĐVHD

Vốn

Rắn Lợn rừng Gấu ngựa Nhím Bình qn SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) Tự có 60 75,0 100 76,9 250 83,3 50 83,3 115 80,7 Vay 20 25,0 30 23,1 50 16,7 10 16,7 27,5 19,3 Cộng 80 130 300 60 142,5

Qua điều tra, phần lớn các hộ gia đình có vốn tự có là chủ yếu và mong muốn đƣợc vay vốn để đầu tƣ thêm nhƣ: mua con giống mở rộng quy mô, ngồi ra cịn cần một lƣợng vốn để đầu tƣ mua nguyên liệu, làm kinh doanh dịch vụ nông nghiệp. Song nguồn vốn vay trực tiếp từ ngân hàng ít, lãi suất cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của hộ gia đình.

* Về lao động chăn ni ĐVHD

Trong các nguồn lực để sản xuất kinh doanh thì lao động có vị trí hết sức quan trọng quyết định đến quá trình sản xuất của hộ chăn nuôi ĐVHD.

Qua điều tra cho thấy các hộ điều tra chủ yếu sử dụng lao động là ngƣời trong gia đình. Số lao động th thƣờng xun khơng có hoặc rất ít theo mùa vụ (3 - 5 lao động chủ yếu tập chung vào nghề ni Lợn rừng). Điều này có thể giải thích bởi nhiều cơng việc trong chăn ni ĐVHD khơng nặng nhọc nhƣng địi hỏi sự siêng năng dày dạn kinh nghiệm, do vậy thuê lao động thì sẽ làm tăng chi phí và giảm hiệu quả. Mặt khác, với quy mô chăn nuôi của các hộ nhƣ hiện nay thì chỉ cần lao động gia đình cũng có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất.

4.2. Công tác quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh.

Công tác quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện theo các Nghị định của Chính phủ: số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 về thi hành Luật bảo vệ rừng; số 32/2006/NĐ ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ quy định về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái nhập khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng, trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật (kể cả loài lai) hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban

hành Quy chế quản lý gấu nuôi và các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD.

Đƣợc sự chỉ đạo của Uỷ ban Nhân dân tỉnh và lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, Chi cục Kiểm lâm đã triển khai thực hiện các văn bản quy định của nhà nƣớc về đăng ký nuôi ĐVHD; tổ chức, quản lý đảm bảo yêu cầu về chuồng trại, vệ sinh môi trƣờng; thực hiện các nội dung quy định về cải cách thủ tục hành chính để các tổ chức, cá nhân ni ĐVHD đƣợc thuận lợi; mở sổ sách ghi chép theo dõi kết quả và số lƣợng trại ni; phối hợp với chính quyền địa phƣơng hƣớng dẫn các cơ sở, trại nuôi ĐVHD thực hiện đúng các quy định nhà nƣớc; kiểm tra hồ sơ nguồn gốc con giống đƣa vào gây nuôi, chuồng trại, các điều kiện về an tồn cho ngƣời và vật ni, vệ sinh mơi trƣờng; xác nhận hồ sơ sản phẩm ĐVHD gây nuôi khi vận chuyển tiêu thụ, tạo thuận lợi để hoạt động này phát triển.

Theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm tỉnh, hầu hết các hộ chăn nuôi ĐVHD đã hoàn tất việc đăng ký, tỷ lệ đăng ký trại ni đạt 98%. Bên cạnh đó vẫn có một số hộ chăn nuôi ĐVHD đã đăng ký giấy phép nhƣng giấy phép hết hạn và chƣa kịp gia hạn (huyện Thanh Ba 02 hộ, huyện Hạ Hòa 03 hộ) và một số hộ chăn nuôi tự phát, chƣa đăng ký trại nuôi (huyện Yên Lập 01 hộ, huyện Đoan Hùng 02 hộ), nguyên nhân do số lƣợng và số lồi ni cịn ít, sản phẩm hàng hố chƣa nhiều và giá cả thị trƣờng chƣa ổn định, điều kiện đi lại ở nhiều vùng cịn khó khăn.

Bảng 4.8. Số hộ chăn ni ĐVHD chƣa hồn tất việc đăng ký trại ni

Huyện Hộ Thanh Ba Hạ Hịa Đoan Hùng Phù Ninh Việt Trì Lâm Thao Tân Sơn Thanh Sơn Yên Lập Cẩm Khê Thanh Thủy Phú Thọ Giấy phép hết hạn 02 03 Tự phát, chƣa đăng ký trại nuôi 02 01 Cộng 08 hộ

Do việc mua bán, vận chuyển trái phép ĐVHD mang lại lợi nhuận cao, các chủ hàng thƣờng dùng các thủ đoạn nhƣ chia nhỏ lô hàng, để hàng cùng với hành lý, giấu các hầm xe tự tạo, sử dụng các loại phƣơng tiện tốc độ cao có ngƣời cảnh giới phía trƣớc, chặn phía sau… nhằm gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm soát.

Từ năm 2013 đến nay đã tiến hành thanh tra, kiểm tra 04 lần. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thƣờng xuyên tuần tra, kiểm sốt khơng để xảy ra các tụ điểm cất giữ, mua, bán, kinh doanh lâm sản trái pháp luật; tổ chức kiểm tra và quản lý tốt các tổ chức, hộ gia đình gây ni ĐVHD trên địa bàn, tạo điều kiện cho các cơ sở phát triển kinh tế. Kiên quyết xử lý các hành vi mua, bán, nuôi nhốt, kinh doanh trái phép các loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Kết quả, đã kiểm tra, xử lý 590 vụ vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, tổng thu nộp ngân sách nhà nƣớc 4,1 tỷ đồng. Trong đó xử lý 71 vụ vi phạm về hành vi vận chuyển, mua, bán, cất giữ ĐVHD trái pháp luật; tang vật tịch thu gồm 1.545.6 kg ĐVHD các loại.

Nhƣ vậy, công tác chăn nuôi ĐVHD về cơ bản các hộ chăn nuôi ĐVHD đều chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về chăn nuôi ĐVHD. Tuy nhiên qua đánh giá cho thấy, giá cả các loài động vật đƣợc chăn nuôi không đƣợc ổn định gây khó khăn cho ngƣời chăn ni. Đặc biệt trong thời gian vừa qua giá Nhím giảm xuống thấp so với các năm trƣớc, trong khi đó giá ban đầu để đầu tƣ mua con giống lại rất cao vì vậy mà các hộ gia đình chăn ni rất khó thu lại nguồn vốn đã bỏ ra nên nhiều hộ gia đình khơng cịn mặn mà với việc chăn ni lồi này. Chính vì vậy, khi Nhím sinh sản có hộ chấp nhận bán tháo để thu hồi vốn hoặc cho ngƣời thân nhƣng không báo cho cơ quan Kiểm lâm để làm thủ tục sinh sản, vận chuyển gây khó khăn cho cơng tác quản lý hoạt động chăn ni Nhím trên địa bàn.

4.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội trong chăn nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Thọ

4.3.1. Đầu tư chi phí trong chăn ni ĐVHD đối với các lồi vật ni

Chi phí là một bộ phận quyết định chủ yếu đến hiệu quả sản xuất nói chung và hiệu quả kinh tế của nghề chăn nuôi ĐVHD nói riêng. Nếu kết quả thu đƣợc nhƣ nhau thì chi phí ít hơn có hiệu quả cao hơn. Vì vậy việc tập hợp chi phí sản xuất một cách đầy đủ và hợp lý sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả đƣợc chính xác và sát thực.

Bảng 4.9. Tổng hợp chi phí chăn ni ĐVHD bình qn 1 hộ theo loài

Chỉ tiêu Rắn Lợn rừng Nhím SL (tr.đồng) CC (%) SL (tr.đồng) CC (%) SL (tr.đồng) CC (%) Tổng chi phí 1515,,44 101000 4646,,77 101000 2020,,88 101000 1. Mua con giống 8 8 5151,,9955 2727 5757,,8822 1212 5577,,6699 2. Thức ăn 4 4 2525,,9977 1212 2525,,7700 55 2244,,0044 3. Thuốc thú y 0,0,55 3,3,2525 0,0,99 1,1,9933 00,,55 2,2,4400 4. Chi phí vật chất khác 0,0,33 1,1,9595 0,0,77 1,1,5500 00,,55 2,2,4400 5. Chi tiền điện nƣớc 0,0,33 1,1,9595 0,0,88 1,1,7711 00,,66 2,2,8888 6. Trả lãi vốn vay 0,0,88 5,5,1919 1,1,66 3,3,4433 00,,55 2,2,4400 7. Công lao động 0,0,55 3,3,2525 3 3 6,6,4422 11 4,4,8811 8. Khấu hao TSCĐ 1 1 6,6,4949 0,0,77 1,1,5500 00,,77 3,3,3377

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017

Qua bảng 4.8 cho thấy: Tổng chi phí cho chăn ni ĐVHD ở các lồi có sự khác nhau, thể hiện tổng chi phí bình qn 1 hộ cho chăn nuôi Rắn, chăn nuôi Lợn rừng và chăn ni Nhím đà lần lƣợt là 15,4 triệu đồng; 46,7 triệu đồng và 20,8 triệu đồng. Trong đó chi phí mua con giống chiếm tỷ lệ cao nhất trên 51% trở lên. Thức ăn là nguyên liệu không thể thiếu đƣợc trong chăn ni nói chung

và chăn ni ĐVHD nói riêng, vật ni phải đƣợc ăn thì mới tồn tại và phát triển đƣợc. Mặt khác giá cả thức ăn lại phụ thuộc vào mùa vụ; nhƣ Rắn thức ăn là chuột thì mùa thu hoạch lúa, màu, chuột dễ bắt hơn và giá cả rẻ hơn còn mùa lúa con gái giá chuột thƣờng đắt hơn do chuột có nhiều chỗ ẩn nấp khó bắt. Thức ăn dạng công nghiệp phụ thuộc vào giá cả trên thị trƣờng vì vậy chi phí về thức ăn chiếm tỷ lệ cao thứ hai trong tổng chi phí đầu tƣ và cũng khác nhau ở các loài khác nhau với 25,97% ở Rắn, Lợn rừng là 25,70% và 24,04% ở lồi Nhím. Thuốc thú y sử dụng trong chăn nuôi ĐVHD là những thuốc thơng thƣờng nên giá cả ít biến động và lƣợng sử dụng cũng chiếm tỷ lệ nhỏ.

Thời gian lao động đầu tƣ cho các loài rất khác nhau tùy vào mỗi loài với chủ yếu là lao động gia đình. Lao động th ngồi ít vì quy mơ của ngƣời chăn ni chƣa cần phải th lao động ngồi mà tận dụng lao động trong gia đình. Đặc biệt vì chăn ni ĐVHD là một loại hình đặc thù do vậy Nhà nƣớc hiện vẫn đang khuyến khích các hộ gia đình ni để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm góp phần xố đói, giảm nghèo do đó các hộ chăn nuôi chƣa phải nộp thuế.

4.3.2. Hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi ĐVHD

Giá trị sản xuất bình quân 1 hộ đối với hộ ni Rắn, Lợn rừng và Nhím đƣợc thể hiện ở bảng 4.9

Bảng 4.10. Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi ĐVHD của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Rắn Lợn rừng Nhím Chỉ tiêu ĐVT Rắn Lợn rừng Nhím Tổng số hộ điều tra Hộ 30 5 15 I. Tính tất cả các hộ điều tra 1. Khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc - Sản phẩm chính Kg 66..552200,,77 3.3.664422,,88 4.4.331122,,66 - Sản phẩm phụ Kg 5050,,88 0,0,0000 0,0,0000 2. Giá trị sản xuất Tr. đ 3609 592 1264,5 3. Chi phí trung gian Tr. đ 648 189 367,5 4. Giá trị gia tăng Tr. đ 2967 396 601,5 5. Thu nhập hỗn hợp Tr. đ 2928 433,5 741 II. Tính bình qn 1 hộ điều tra

1. Giá trị sản xuất Tr. đ 120,3 118,4 84,3 2. Chi phí trung gian Tr. đ 21,6 37,8 24,5 3. Giá trị gia tăng Tr. đ 98,9 79,2 40,1 4. Thu nhập hỗn hợp Tr. đ 97,6 86,7 49,4

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017

Theo bảng 4.9 giá trị sản xuất bình qn 1 hộ đối với hộ ni Rắn, Lợn rừng và Nhím tƣơng ứng lần lƣợt là 120,3 triệu đồng; 118,4 triệu đồng và 84,3 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí, thu nhập hỗn hợp bình qn của các hộ tƣơng ứng là 97,6 triệu đồng; 86,7 triệu đồng và 49,4 triệu đồng.

Tỷ lệ sản phẩm phụ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu tổng sản phẩm chăn ni Rắn vì sản phẩm phụ ở đây là xác và da Rắn lột, cịn chăn ni Lợn rừng và kỳ đà khơng có sản phẩm phụ.

Qua đó cho thấy chăn ni các lồi ĐVHD nói trên đều mang lại thu nhập hỗn hợp cao cho các hộ chăn ni, trong đó chăn ni Rắn cao hơn chăn ni Lợn rừng và Nhím. Từ đó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ đồng

thời tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển theo nhƣ các dịch vụ về thức ăn, thuốc thú y, vận chuyển, xây dựng, chế biến.

* Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế chăn nuôi ĐVHD

Số liệu bảng 4.10 cho thấy giá trị sản xuất từ mơ hình chăn ni ĐVHD đem lại bình quân là 95,25 triệu đồng, trong đó giá trị sản xuất của chăn nuôi Lợn rừng cao nhất đạt 106,22 triệu đồng/hộ, giá trị sản xuất của chăn nuôi Rắn là 92,69 triệu đồng/hộ, chỉ tiêu này của chăn ni Nhím là 86,85 triệu đồng/hộ. So sánh 3 mơ hình chăn ni qua các chỉ tiêu trong bảng 4.11 ta thấy hiệu quả kinh tế của mơ hình chăn ni Rắn đạt đƣợc cao nhất, cao hơn hẳn các mơ hình cịn lại khơng chỉ ở tất cả các chỉ tiêu.

Bảng 4.11. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi ĐVHD

(Tính bình qn 1 hộ điều tra) STT Chỉ tiêu ĐVT Rắn Lợn rừng Nhím Bình quân 1 GO Tr. đ 120,3 118,4 84,3 107,67 2 IC Tr. đ 21,6 37,8 24,5 27,97 3 VA Tr. đ 98,7 80,6 59,8 79,70 4 MI Tr. đ 97,7 79,9 59,1 78,90

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)