Một số giải pháp phát triển chăn nuôi ĐVHD ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 98 - 101)

Để các hộ phát triển nghề chăn nuôi ĐVHD theo định hƣớng trên và cũng để giải quyết những khó khăn, đề tài đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp chủ yếu nhƣ giải pháp về chính sách, vốn và kỹ thuật, giải pháp về chính sách, về thị truờng… Trong các giải pháp này thì giải pháp về quy hoạch, chăn nuôi và chính sách quản lý có tính quyết định lớn đến phát triển nghề chăn nuôi ĐVHD mang tính đặc thù này. Tuy nhiên cần thực hiện đồng thời và thống nhất các giải pháp này, khi các giải pháp đƣợc thực hiện tốt thì kết quả và hiệu quả của nghề chăn nuôi ĐVHD đƣợc nâng cao, giải quyết đƣợc nhiều chỗ làm việc mới, thu nhập của ngƣời lao động đƣợc nâng lên và dần ổn định. Từ đó góp phần nâng cao mức sống và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân địa phƣơng.

4.4.2. 1. Giải pháp về vốn:

UBND tỉnh có kế hoạch bố trí ngân sách nhà nƣớc.

Thu hút, kêu gọi đầu tƣ từ các tổ chức trong nƣớc và quốc tế cùng các cá nhân.

Kết hợp bảo tồn với du lịch nhằm tăng nguồn vốn đầu tƣ. Xây dựng các mô hình chăn nuôi trọng điểm.

Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng và ngân hàng là cần có những nghiên cứu cụ thể nhằm tạo điều kiện cho ngƣời chăn nuôi ĐVHD đƣợc chủ động hơn về vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

4.4.2. 2. Giải pháp đào tạo nhân lực:

Tăng cƣờng số lƣợng cán bộ chuyên trách tại các khu vực có tính mô hình chăn nuôi ĐVHD cao.

Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ để hƣớng dẫn tuyên truyền cho nhân dân tốt nhất.

Kêu gọi sự tham gia từ cộng đồng, nhân dân.

4.4.2. 3. Giải pháp khoa học công nghệ:

Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa các hộ chăn nuôi với các viện nghiên cứu, trƣờng đại học…

Tăng cƣờng chuyển giao công nghệ, áp dụng công nghệ tiến tiến nhất vào sản xuất để mang lại hiệu quả cao nhất.

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về chăn nuôi ĐVHD phục vụ cho công tác theo dõi diễn biến và quản lý.

4.4.2. 4 Giải pháp bảo vệ môi trường:

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải từ chăn nuôi.

Tích cực triển khai công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các hộ chăn nuôi.

- Xây dựng các phƣơng án về tổ chức lãnh thổ:

Tổ chức lãnh thổ dựa vào tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên của từng khu vực để đƣa ra chăn nuôi các loài phù hợp với từng địa phƣơng.

Tổ chức không gian ƣu tiên bảo tồn các nguồn gen quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao

Hiện nay trong tỉnh có một số loài động vật chủ yếu nhƣ Rắn, Lợn rừng, Nhím, ... chăn nuôi thƣơng phẩm và có thể phát triển nhân giống sinh sản. Các loài đƣợc nghiên cứu ở trên đều có khả năng phát triển trên toàn bộ lãnh thổ, cần tìm hiểu nghiên cứu phát triển các loài khác phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

4.4.2. 5. Giải pháp về cơ chế chính sách:

Cụ thể hóa các văn bản chính sách có liên quan đến chăn nuôi ĐVHD. Xây dựng quy ƣớc làng nghề, bảo tồn.

Có khung hình phạt dành cho các hành vi nuôi, nhốt, buôn, bán ĐVHD trái pháp luật.

4.4.2. 6. Giải pháp hợp tác:

Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức nghiên cứu tỉnh bạn.

Xây dựng các khóa học, chƣơng trình tập huấn có mời các chuyện gia về ĐVHD truyền đạt.

- Giải quyết tốt thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ là khâu quan trọng nhất của quá trình chăn nuôi ĐVHD. Ngƣời chăn nuôi cần luôn luôn nắm bắt thông tin giá cả, thị trƣờng nhằm có đƣợc quyết định đúng đắn trong việc bán sản phẩm của mình. Mỗi hộ chăn nuôi cần xây dựng cho mình các quan hệ cần thiết với khách hàng, mối tiêu thụ, tiến tới hình thành một mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng đây không chỉ là nhu cầu của phía ngƣời chăn nuôi mà cũng là nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.

Đối với thị trƣờng xuất khẩu lợi thế cạnh tranh của Việt Nam còn rất hạn chế, đây chƣa phải là thị trƣờng có triển vọng. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm trong quá trình chăn nuôi ĐVHD của ngƣời dân cũng nhƣ mối quan hệ đã tạo dựng với thị trƣờng này thì việc tận dụng nó là cần thiết, nhất là khi giá sản phẩm trong nƣớc thấp.

Về phía chính quyền thì khâu quan trọng nhất cần hỗ trợ cho ngƣời dân thông tin. Nhƣ phần trên đã trình bày, do thị trƣờng đầu ra thƣờng xuyên biến động cho nên ngƣời chăn nuôi ĐVHD cần có thông tin để tự đƣa ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hợp lý cho mình.

- Xây dựng quy trình chăn nuôi thích hợp:

Quy trình hƣớng dẫn nông dân về tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với từng loài nuôi, từng điều kiện kinh tế của ngƣời nuôi và đặc điểm sinh thái của mỗi vùng để đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của CITES về chăn nuôi và nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lƣợng của việc chăn nuôi ĐVHD. Trung tâm khuyến nông tỉnh, các viện nghiên cứu, kết hợp các địa phƣơng xây dựng quy trình chăn nuôi phù hợp cho từng loài, từng vùng sinh thái, theo từng hình thức nuôi thích hợp. Cần nghiên cứu toàn diện và đề xuất các giải pháp, quy trình phòng và chữa bệnh cho các loài chăn nuôi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)